Cách Tính Lương Hưu Phúc Lợi Ở Nhật

Cách Tính Lương Hưu Phúc Lợi Ở Nhật

Mức hưởng lương hưu được quy định tại Điều 56 Luật BHXH và Điều 7 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ như sau: Mức lương hưu hằng tháng của người lao động được tính bằng tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng nhân với mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. - Về tỷ lệ hưởng lương hưu: Đối với lao động nam nghỉ hưu từ năm 2021 trở đi được tính 45% tương ứng với 19 năm đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2022 trở đi được tính 45% tương ứng với 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, đối với lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi được tính 45% tương ứng với 15 năm. Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội, cả lao động nam và lao động nữ được tính thêm 2%, mức tối đa bằng 75%. - Về mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH: Điều 62 Luật BHXH quy định mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu như sau: - Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương này và tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 05 năm cuối trước khi nghỉ hưu. - Người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian. - Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội chung của các thời gian, 29 trong đó thời gian đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định nêu trên. BHXH Việt Nam cung cấp quy định chung về mức hưởng lương lương hưu đối với trường hợp người lao động làm việc trong điều kiện bình thường để Ông/Bà được biết, trường hợp có vướng mắc đề nghị Ông/Bà liên hệ đến cơ quan BHXH nơi Ông/Bà cư trú để được trả lời cụ thể.

Mức hưởng lương hưu được quy định tại Điều 56 Luật BHXH và Điều 7 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ như sau: Mức lương hưu hằng tháng của người lao động được tính bằng tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng nhân với mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. - Về tỷ lệ hưởng lương hưu: Đối với lao động nam nghỉ hưu từ năm 2021 trở đi được tính 45% tương ứng với 19 năm đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2022 trở đi được tính 45% tương ứng với 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, đối với lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi được tính 45% tương ứng với 15 năm. Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội, cả lao động nam và lao động nữ được tính thêm 2%, mức tối đa bằng 75%. - Về mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH: Điều 62 Luật BHXH quy định mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu như sau: - Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương này và tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 05 năm cuối trước khi nghỉ hưu. - Người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian. - Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội chung của các thời gian, 29 trong đó thời gian đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định nêu trên. BHXH Việt Nam cung cấp quy định chung về mức hưởng lương lương hưu đối với trường hợp người lao động làm việc trong điều kiện bình thường để Ông/Bà được biết, trường hợp có vướng mắc đề nghị Ông/Bà liên hệ đến cơ quan BHXH nơi Ông/Bà cư trú để được trả lời cụ thể.

Cách tính lương hưu bảo hiểm xã hội

Để tính lương hưu bảo hiểm xã hội, người lao động nghỉ hưu (người lao động) cần biết các điều kiện và công thức áp dụng như sau:

(1) Điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng:

(1.1) Thời gian tham gia bảo hiểm: Hầu hết người lao động cần đảm bảo đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ đủ 20 năm trở lên.

Riêng lao động nữ là cán bộ, công chức cấp xã hoặc là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham gia BHXH khi nghỉ việc chỉ cần đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm.

(1.2) Tuổi nghỉ hưu: Căn cứ theo Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 135/2020/NĐ-CP, Tuổi nghỉ hưu năm 2024 trong điều kiện bình thường là đủ 61 tuổi (nam) và đủ 56 tuổi 4 tháng (nữ). Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với nam và 04 tháng đối với nữ cho đến khi đủ 62 tuổi (nam) vào năm 2028 và đủ 60 tuổi (nữ) vào năm 2035.

(2) Cách tính lương hưu hằng tháng: Lương hưu được tính theo công thức:

Mức lương hưu hằng tháng = Tỉ lệ (%) hưởng lương hưu hằng tháng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH

Trong đó: Tỉ lệ hưởng lương hưu tùy thuộc vào số năm đóng BHXH và giới tính. Ví dụ:

- Lao động nam: Được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 19 năm đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm tăng thêm 2%, tối đa bằng 75%.

- Lao động nữ: Được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm tăng thêm 2%, tối đa bằng 75%.

Phân biệt lương cơ bản và lương thực lĩnh

Lương cơ bản: Đây là số tiền mà người lao động được chi trả trước khi các chi phí khác được trừ đi.

Ví dụ, khi một nhân viên kỹ sư ký hợp đồng lao động với một công ty, mức lương cố định mà họ thỏa thuận nhận được hàng tháng sẽ là lương cơ bản. Đây thường là số tiền được nêu rõ trong hợp đồng lao động và dự kiến không thay đổi nếu không có điều khoản cụ thể.

Là số tiền thực sự mà người lao động có trong tay sau khi trừ đi các khoản chi phí bắt buộc. Chẳng hạn, sau khi trừ tiền thuế, tiền bảo hiểm, chi phí nội trú và chi phí ăn uống từ mức lương cơ bản, số tiền mà một nhân viên nhận được hàng tháng chính là lương thực lĩnh.

Ví dụ, nếu một kỹ sư làm việc cho một công ty xây dựng ở Tokyo và nhận mức lương cơ bản là 300.000 yên mỗi tháng, sau khi trừ các khoản chi phí bắt buộc như thuế (khoảng 1.500 yên/tháng), bảo hiểm (khoảng 15.000 yên/tháng), chi phí nội trú (khoảng 20.000 yên/tháng) và chi phí ăn uống (khoảng 25.000 yên/tháng), số tiền mà họ thực sự nhận được sẽ là lương thực lĩnh.

Công thức tính lương thực lĩnh:

Lương thực lĩnh = Lương cơ bản – Tiền thuế – Tiền bảo hiểm – Chi phí nội trú – Tiền ăn (nếu có).

Mức lương khi làm việc tại Nhật Bản thường cao hơn rất nhiều so với mức lương ở Việt Nam. Các ngành nghề như cơ khí, xây dựng, điện tử, thực phẩm thường có mức lương hấp dẫn hơn.

Tiền lương mang về nhà trung bình ở Nhật Bản

Theo thống kê tiền lương khu vực tư nhân năm 2022 của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi (厚生労働省), mức lương mang về nhà trung bình (theo độ tuổi và giới tính) ở Nhật như sau:

Cách tăng mức hưởng lương hưu

Người lao động có thể căn cứ theo các yếu tố ảnh hưởng đến mức hưởng lương hưu theo công thức tính. Dưới đây là một số cách để tăng mức lương hưu cho người lao động:

(1) Đóng BHXH đủ số năm: Để hưởng lương hưu, bạn cần đóng đủ số năm tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH). Hãy đảm bảo bạn đóng BHXH liên tục và đủ số năm để tăng tỷ lệ hưởng.

(2) Tăng mức đóng BHXH: Đóng BHXH với mức lương cao hơn sẽ giúp bạn tích luỹ quỹ hưu trí nhanh hơn. Hãy xem xét tăng mức đóng để tăng lượng tiền hưu trí.

(3) Tích luỹ thêm quỹ hưu trí cá nhân: Ngoài BHXH do Nhà nước tổ chức, người lao động có thể tích luỹ thêm bằng các khoản tiết kiệm, đầu tư, hoặc mua gói bảo hiểm hưu trí riêng.

(4) Duy trì một sức khỏe tốt: Sức khỏe tốt sẽ giúp người lao động tiết kiệm chi phí y tế và đảm bảo duy trì một năng suất làm việc lâu dài từ đó giúp kéo dài thời gian đóng BHXH.

Hướng dẫn cách tính lương hưu BHXH năm 2024

Nên đàm phán thu nhập hay lương về tay khi phỏng vấn?

Trong một cuộc phỏng vấn, khi nhà tuyển dụng hỏi mức lương mong muốn của bạn, thì nên trả lời con số thu nhập, vì đây là cơ sở để tính toán các khoản phụ cấp, hoa hồng,…

Mặt khác, lương về tay đã trừ ra các khoản thuế và khấu trừ chi phí khác, nên bạn sẽ chỉ biết được tiền lương thực nhận mang về nhà của mình, mà chưa hiểu rõ nghĩa vụ đóng thuế, bảo hiểm,… dẫn đến quyền lợi có thể bị ảnh hưởng.

Đàm phán lương về tay và thu nhập trong buổi phỏng vấn

Mức lương tối thiểu vùng tăng có ảnh hưởng đến mức hưởng lương hưu?

Hội đồng Tiền lương quốc gia đã chính thức chốt phương án tăng mức lương tối thiểu vùng năm 2024 thêm 6% từ ngày 01/7/2024.

Căn cứ theo công thức tính lương hưu ở trên thì mức hưởng lương hưu sẽ tỷ lệ thuận với số năm đóng BHXH và tiền lương đóng BHXH hàng tháng.

Khi mức lương tối thiểu vùng tăng thì mức lương của người lao động theo vùng có thể được điều chỉnh tăng tương ứng, từ đó làm cho mức tiền lương đóng BHXH hàng tháng của người lao động tăng theo.

Như vậy, khi tăng mức lương tối thiểu vùng từ ngày 01/7/2024 thêm 6%, mức hưởng lương hưu của người lao động tham gia BHXH cũng sẽ tăng thêm khi nghỉ hưu sau thời điểm này.

Trên đây là hướng dẫn cách tính lương hưu bảo hiểm xã hội. Người lao động nghỉ hưu cần kiểm tra các thông tin cụ thể về lương hưu và điều kiện hưởng để tính toán chính xác. Bảo hiểm xã hội điện tử EBH hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.