Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2019 và khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, điều kiện nghỉ dưỡng sức sau ốm đau của người lao động bao gồm:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2019 và khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, điều kiện nghỉ dưỡng sức sau ốm đau của người lao động bao gồm:
Những hồ sơ quan trọng để xin visa điều dưỡng bao gồm những mục sau:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, mức hưởng chế độ dưỡng sức sau ốm đau được quy định như sau:
Tiền chế độ dưỡng sức sau ốm đau = 30% x Mức lương cơ sở x Số ngày nghỉ
Số ngày nghỉ được xác định như sau:
- Người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày: Được nghỉ tối đa 10 ngày/năm.
- Người lao động nghỉ ốm do phải phẫu thuật: Được nghỉ tối đa 07 ngày/năm.
- Các trường hợp khác: Được nghỉ 05 ngày/năm.
Mức lương cơ sở hiện hành = 1,8 triệu đồng/tháng.
Theo đó, người lao động nghỉ dưỡng sức sau ốm đau có thể được trợ cấp từ 2,7 đến 5,4 triệu đồng.
Thời gian nghỉ dưỡng sức sau ốm đau là từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm. Cụ thể, khoản 2 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội quy định:
- Người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày: Được nghỉ tối đa 10 ngày/năm.
- Người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật: Được nghỉ tối đa 07 ngày/năm.
- Các trường hợp khác được nghỉ 05 ngày/năm.
Số ngày nghỉ dưỡng sức sau ốm đau cụ thể do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định như sau:
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết và ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
Người lao động đủ điều kiện nghỉ dưỡng sức sau ốm đau trong năm nào thì thời gian nghỉ việc hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được tính cho năm đó.
Việc xác định thời gian tối đa được hưởng chế độ dưỡng sức sau ốm đau được căn cứ theo lần nghỉ ốm đau cuối cùng trong năm trước khi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe (ốm đau thuộc danh mục bệnh dài ngày hay ốm đau do phải phẫu thuật hay ốm đau khác).
Để lấy được visa điều dưỡng thì cần chú ý 4 điểm sau: (1) Lấy được chứng chỉ điều dưỡng quốc gia ⇒Chi tiết chúng tôi xin được giải thích ở phần 3- Làm thế nào để lấy được chứng chỉ điều dưỡng?
(2) Thực hiện các hoạt động chăm sóc điều dưỡng hoặc thực hiện các nghiệp vụ dựa trên chỉ đạo điều dưỡng dựa trên hợp đồng kí kết với cơ quan công hoặc tư ở Nhật Bản. ⇒ Phải kí kết hợp đồng lao động với cơ sở điều dưỡng tại Nhật Bản sau đó thực hiện các nghiệp vụ tổng thể liên quan đến điều dưỡng như hỗ trợ ăn uống, tắm rửa, bài tiết cho người cần chăm sóc.
(3) Nếu người nộp đơn thuộc vào quy định của Luật điều dưỡng viên( lược bỏ) hoặc người chăm sóc điều dưỡng xã hội và đang tham gia vào hoạt động được đề cập thuộc cột dưới đây của phần thực tập sinh trong bảng 1-2 thì tùy thuộc vào hoạt động tương ứng sẽ công nhận những nỗ lực về việc học tập kĩ năng tại Nhật Bản mang về đất nước của mình. ⇒ Trường hợp một thực tập sinh muốn trở thành một nhân viên điều dưỡng thì thực tập sinh đó phải đạt được điều kiện là được công nhận sự cố gắng chuyển giao các kĩ năng đã học được trong quá trình đào tạo thực tập sinh và mang về nước của mình.
(4) Phải nhận được số tiền bằng hoặc lớn hơn mức lương mà người Nhật làm công việc tương tự ⇒ Trong hợp đồng lao động kí kết cần quy định mức lương bằng hoặc lớn hơn số tiền mà người Nhật làm việc ở vị trí tương ứng.
EPA là hiệp định thỏa thuận giữa Nhật Bản và một quốc gia cụ thể nhằm mục đích tăng cường các mối quan hệ về kinh tế. Nguồn nhân lực nước ngoài từ những nước đã kí hiệp định EPA với Nhật Bản có thể làm việc tại Nhật Bản cho đến khi lấy được chứng chỉ điều dưỡng quốc gia và sau khi lấy được chứng chỉ, vẫn có thể tiếp tục ở Nhật làm việc. Ngoài visa điều dưỡng và visa vị trí xã hội riêng thì trên đây là ba loại visa mà người nước ngoài có thể tham gia vào công việc điều dưỡng. Bạn hãy dựa trên kinh nghiệm, quốc tịch, tình trạng để có thể lựa chọn được loại hình visa phù hợp với bản thân.
Trong phần tiếp theo, hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu kĩ về visa điều dưỡng nhé!
〇Đơn xin cấp giấy chứng nhận được phép cư trú 〇Ảnh (cỡ 3cmX 4cm) 〇Bản sao trang có ID của hộ chiếu 〇Phong bì thư( gửi đảm bảo đơn giản) 〇Bản sao giấy chứng nhận đăng kí điều dưỡng 〇 Văn bản nêu rõ điều kiện lao động được cấp cho người lao động dựa trên điều 5 – chương 1 của Luật tiêu chuẩn lao động. 〇Một trong những bản sau thể hiện rõ tóm tắt về việc mời của tổ chức (1) Sách hướng dẫn, mô tả chi tiết về lịch sử của nơi làm việc, cán bộ, tổ chức, nội dung kinh doanh,… (2) Các nội dung giống như mục (1) trên đối ứng những nơi làm việc khác 〇Báo cáo về việc chuyển giao kĩ năng ※Chỉ áp dụng đối với những bạn có tư cách lưu trú là “thực tập sinh” 〇 Các tài liệu khác cần thiết để phục vụ cho quá trình điều tra
〇Đơn xin thay đổi tư cách lưu trú 〇Ảnh (cỡ 3cmX 4cm) 〇Hộ chiếu hoặc thẻ ngoại kiều 〇Bưu thiếp theo quy định của Cục nhập cảnh 〇Bản sao giấy chứng nhận đăng kí điều dưỡng ※ Đối với những bạn chuyển sang “hoạt động đặc định” thì thay vì bản sao chứng nhận điều dưỡng các bạn nộp bản sao phiếu dự thi kì thi chứng chỉ điều dưỡng quốc gia“ áp dụng đối với những bạn theo con đường kinh nghiệm thực tế và trường học về phúc lợi” ; nộp bản sao bằng tốt nghiệp( bằng tốt nghiệp tạm thời) tại trường đào tạo điều dưỡng “đối với những bạn thông qua con đường học tại các cơ sở đào tạo. 〇Bản sao( hợp đồng lao động) của văn bản thể hiện rõ nội dung lao động và điều kiện lao động 〇Tài liệu thể hiện rõ ràng, tóm tắt về hoạt động của tổ chức 〇Những tài liệu khác cần thiết cho việc điều tra
Căn cứ Điều 103 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2019, thủ tục hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau do người sử dụng lao động chủ động thực hiện.
* Hồ sơ bao gồm: Danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe theo Mẫu 01B-HSB do người sử dụng lao động tự lập (theo hướng dẫn tại Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019).
* Thủ tục nhận tiền dưỡng sức sau ốm đau:
Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Thời hạn: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau.
Bước 2: Cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết hồ sơ và chi trả tiền dưỡng sức sau ốm đau.
Thời hạn giải quyết: Tối đa 06 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan bảo hiểm xã hội nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
Trên đây là những thông tin đáng chú ý về điều kiện nghỉ dưỡng sức sau ốm đau. Nếu vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam hỗ trợ giải đáp.
Visa điều dưỡng là một loại thị thực lao động được thiết lập trong Luật nhập cảnh vào tháng 9 năm 2017 dành cho người nước ngoài làm việc ở Nhật với tư cách là điều dưỡng viên( chứng chỉ quốc gia). Mục đích của visa điều dưỡng là để bù đắp vào sự thiếu hụt nguồn nhân viên điều dưỡng bằng cách sử dụng nguồn nhân lực nước ngoài ở lĩnh vực điều dưỡng trong tình hình xã hội Nhật Bản ngày càng già hóa. Luật nhập cảnh quy định visa điều dưỡng “ thực hiện các hoạt động nghiệp vụ dưới sự chỉ đạo điều dưỡng hoặc thực hiện việc chăm sóc điều dưỡng đối với những người có chứng chỉ quốc gia với tư cách điều dưỡng dựa trên hợp đồng với một tổ chức công hoặc tư ở Nhật Bản”.
Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng Luật sư hành chính tìm hiểu về những yêu cầu để xin được visa điều dưỡng nhé!