Xe Nhập Khẩu Tiểu Ngạch

Xe Nhập Khẩu Tiểu Ngạch

Nhập khẩu tiểu ngạch là hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa của nhân dân biên giới giữa hai nước có đường biên giới kề nhau. Nước nhập khẩu tiểu ngạch là nước mua hàng hóa, nước xuất khẩu tiểu ngạch là nước bán hàng hóa. Ở nước ta, hoạt động tiểu ngạch diễn ra ở một số tỉnh có người dân sinh sống gần cửa khẩu như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai…Các mặt hàng thường được buôn bán qua đường tiểu ngạch chủ yếu như quần áo, giày dép, nông sản, thực phẩm…

Nhập khẩu tiểu ngạch là hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa của nhân dân biên giới giữa hai nước có đường biên giới kề nhau. Nước nhập khẩu tiểu ngạch là nước mua hàng hóa, nước xuất khẩu tiểu ngạch là nước bán hàng hóa. Ở nước ta, hoạt động tiểu ngạch diễn ra ở một số tỉnh có người dân sinh sống gần cửa khẩu như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai…Các mặt hàng thường được buôn bán qua đường tiểu ngạch chủ yếu như quần áo, giày dép, nông sản, thực phẩm…

Sự khác nhau giữa tiểu ngạch và chính ngạch

Dưới đây là bảng so sánh sự khác nhau giữa xuất nhập khẩu tiểu ngạch và chính ngạch:

Hàng hóa nhập khẩu tiểu ngạch

Hàng hóa của nhập khẩu tiểu ngạch thường không có giá trị quá lớn. Đa số những loại mặt hàng đó là nông sản, thực phẩm, trái cây, giày dép hay quần áo. Hầu hết những hàng hóa nhập khẩu tiểu ngạch có nguồn gốc, chứng nhận sản xuất không rõ ràng.

Vận chuyển chính ngạch, tiểu ngạch cần những gì?

Bộ chứng từ làm thủ tục xuất nhập khẩu tiểu ngạch bao gồm:

Bộ chứng từ để làm thủ tục xuất nhập khẩu chính ngạch bao gồm:

Ưu điểm và nhược điểm của nhập khẩu tiểu ngạch

Nhập khẩu tiểu ngạch cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó

Ưu điểm của nhập khẩu tiểu ngạch

Thủ tục nhập nhanh chóng, đơn giản, tiết kiệm

Do hàng hóa nhập khẩu tiểu ngạch không qua hải quan nên thủ tục sẽ dễ dàng và đơn giản hơn. Trong quá trình vận chuyển hàng tiểu ngạch, đơn vị vận chuyển sẽ gom các loại hàng cùng lên xe tải, sau đó làm kê khai hàng hóa chung. Hàng hóa cũng phải đóng thuế nhưng số tiền đóng thuế sẽ nhỏ hơn so với nhập khẩu chính ngạch.

Ưu điểm hạn chế của nhập khẩu chính ngạch

Ưu điểm của xuất nhập khẩu chính ngạch

Nhược điểm của xuất nhập khẩu chính ngạch

Những rủi ro từ xuất khẩu tiểu ngạch

Ngày nay, xuất khẩu theo hình thức tiểu ngạch ngày càng không phù hợp với thị trường Trung Quốc do nhiều rủi ro tiềm ẩn. Hàng hóa tiểu ngạch thường không đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng, kiểm dịch, nguồn gốc, bao bì, tem nhãn của Trung Quốc.

Thêm vào đó, hàng hóa tiểu ngạch thường không có hợp đồng thương mại quốc tế hoặc nếu có, thì nội dung rất đơn giản. Các doanh nghiệp xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào thương nhân biên giới Trung Quốc, không kiểm soát được giá cả và lượng hàng hóa. Điều này dễ dẫn đến tình trạng bị ép giá, ép cấp hoặc “được mùa, mất giá”.

Hàng hóa tiểu ngạch thường được thông quan qua các cửa khẩu phụ, đường mòn, lối mở biên giới với cơ sở hạ tầng và lực lượng chức năng kém hoàn thiện hơn so với các cửa khẩu quốc tế. Khi xảy ra các tình huống bất thường như dịch bệnh hoặc thắt chặt kiểm soát biên giới, các điểm này thường bị tạm dừng hoạt động, gây ùn tắc hàng hóa, làm đình trệ quá trình thông quan.

Việc xuất khẩu theo hình thức tiểu ngạch cũng tạo ra nhận thức sai lầm về thị trường Trung Quốc, khiến doanh nghiệp và cơ quan quản lý Việt Nam coi đây là thị trường “dễ tính”. Thực tế, để xuất khẩu nông sản, đặc biệt là nông sản tươi, sang Trung Quốc, cần phải đàm phán mở cửa thị trường, sản xuất và xuất khẩu theo quy trình và tiêu chuẩn nghiêm ngặt của nước này.

Hiểu rõ tiểu ngạch là gì và chính ngạch là gì là bước quan trọng để doanh nghiệp và cá nhân có thể lựa chọn phương thức giao thương phù hợp với nhu cầu và tình hình kinh doanh của mình. Mỗi loại hình đều có những lợi ích và hạn chế riêng, vì vậy việc cân nhắc kỹ lưỡng về thủ tục pháp lý, chi phí và rủi ro là điều cần thiết để đảm bảo sự hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khẩu. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về hai phương thức này, từ đó đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn và thành công.

Thủ tục khai hàng hóa nhập khẩu

Khi muốn nhập khẩu tiểu ngạch hàng hóa bắt buộc các tổ chức, cá nhân phải đến cơ quan hải quan cửa khẩu làm các thủ tục khai báo hàng hóa nhập khẩu và tiến hành nộp thuế theo quy định.

Những giấy tờ cần thiết phải có để tiến hành nhập khẩu là:

Với những hàng hóa thuộc loại tự sản tự tiêu của cư dân biên giới khi được đưa đi mua bán có tổng giá trị thuộc mức tiêu chuẩn miễn thuế của Thông tư Liên Bộ thì không phải nộp thuế mà chỉ cần đưa ra chứng minh cư dân biên giới cùng hàng hóa để Hải quan kiểm tra và vào sổ theo dõi.

Nếu tổng giá trị mua bán vượt mức quy định thì cần phải nộp thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch đối với giá trị hàng hóa phần vượt đó. Trong những tình huống này, cơ quan Hải quan dùng biên lai CT13 của Bộ Tài chính để thay thế cho tờ khai cũng như biên lai nộp thuế.

Các tổ chức, cá nhân muốn xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa tiểu ngạch tì đều phải mang hàng hóa đến cửa khẩu và xuất trình hàng hóa để kiểm tra.

Tùy theo tính chất từng loại hàng hóa cụ thể, trưởng hải quan cửa khẩu sẽ quy định phương pháp kiểm tra thích hợp. Việc kiểm hóa phải được tiến hành trước sự chứng kiến của chủ sở hữu hàng hóa.

Cán bộ kiểm hoá sẽ đối chiếu giữa tờ khai và các giấy tờ liên quan với hàng hóa thực tế xuất khẩu hoặc nhập khẩu tiểu ngạch để ghi lại kết quả kiểm hoá.

Căn cứ giấy tờ khai báo và kết quả kiểm hoá, trưởng Hải quan cửa khẩu sẽ quyết định việc nộp thuế và cho hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Sau đó ghi chứng nhận thực xuất hoặc thực nhập và kết thúc thủ tục hải quan.

Việc luân chuyển giấy tờ như sau:

Trên đây là những thông tin mà SIMBA GROUP muốn cung cấp cho bạn để có thể trả lời được câu hỏi tiểu ngạch là gì? Mong rằng bài viết đêm lại cho bạn những thông tin hữu ích.

Tiểu ngạch là một hình thức mua bán  thương mại quốc tế hợp pháp được diễn ra giữa nhân dân hai nước sinh sống có đường biên giới chúng. Kim ngạch của mỗi giao dịch hàng hóa thường có giá trí nhỏ và tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Ví dụ, buôn bán tiểu ngạch giữa Việt Nam và Trung Quốc là các hoạt động buôn bán giữa cư dân Việt Nam và cư dân Trung Quốc sinh sống gần đường biên giới. Mỗi giao dịch mua bán sẽ không quá 2 triệu đồng/người/ngày theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chính vì những tiêu chí về giá trị nhỏ đã khiến cho hình thức thương mại này có tên là tiểu ngạch, hay mậu dịch tiểu ngạch.

Buôn bán tiểu ngạch sẽ có tính ổn định thấp do là bởi giá trị mỗi giao dịch nhỏ. Vậy nên mặt hàng được nhập tiểu ngạch nhiều nhất thường là hoa quả. Điều này khiến cho kim ngạch buôn bán tiểu ngạch nói chung có thể thay đổi theo mùa vụ, theo thời tiết hoặc theo thay đổi chính sách kiểm dịch.

Buôn bán tiểu ngạch còn được coi là một phương thức mua bán dễ bị lợi dụng để tránh thuế. Lý do là bởi thuế nhập tiểu ngạch thường thấp hơn thuế nhập chính ngạch, thủ tục liên quan cũng làm đơn giản hơn. Vì vậy cho nên một doanh nghiệp thuê nhiều người dân ở vùng biên giới thực hiện việc mua bán để tránh phải nộp thuế nhiều.

Tiểu ngạch là gì? Chính ngạch là gì?

Tiểu ngạch là một hình thức trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa người dân sống gần biên giới hai quốc gia có đường biên giới liền kề nhau. Tại Việt Nam, người dân các tỉnh giáp biên giới với nước khác như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh,….

Đây là hình thức mua bán hàng hóa, kinh doanh được các thương lái ưa chuộng bởi vì thủ tục xuất nhập khẩu đơn giản và chi phí vận chuyển thấp. Tuy nhiên, khi tham gia, các cá nhân vẫn phải đóng thuế và tuân thủ quy định kiểm tra chất lượng hàng hóa, kiểm dịch động thực vật, an toàn thực phẩm, và các tiêu chuẩn khác do cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra trước khi hàng hóa được thông quan.

Chính ngạch là hình thức buôn bán mang tính quốc tế cao hơn, được nhiều doanh nghiệp và thương lái lựa chọn để giao thương với các quốc gia có đường biên giới sát Việt Nam như Trung Quốc, Lào, Campuchia…

Hình thức này yêu cầu các công ty, doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế chính thức với đối tác nước ngoài, dựa trên các Hiệp định hoặc cam kết đã được thiết lập giữa các quốc gia, khu vực, tổ chức, hoặc hiệp hội kinh tế quốc tế. Xuất nhập khẩu chính ngạch tuân thủ đầy đủ các quy định và thông lệ quốc tế, đảm bảo tính pháp lý và minh bạch trong thương mại.