Các doanh nghiệp lần đầu nhập khẩu chưa nắm rõ được qui trình nhập khẩu hàng hóa diễn ra như thế nào từ kho người bán đến kho người mua, các thủ tục hải quan yêu cầu như thế nào hãy tham khảo bài viết của chúng tôi.
Các doanh nghiệp lần đầu nhập khẩu chưa nắm rõ được qui trình nhập khẩu hàng hóa diễn ra như thế nào từ kho người bán đến kho người mua, các thủ tục hải quan yêu cầu như thế nào hãy tham khảo bài viết của chúng tôi.
Trước khi tiến hành nhập một lô hàng, người mua cần tìm hiểu xem lô hàng đó cần phải có những chứng từ gì và yêu cầu bên người bán tiến hành chuẩn bị các chứng từ đó.
Sau khi hàng được đóng xong, trước khi shipper gửi chứng từ chính thức bằng email hoặc gửi chứng từ gốc bằng chuyển phát nhanh về, người mua nên yêu cầu gửi email bản nháp để kiểm tra trước, nếu có sai sót thì điều chỉnh, bổ sung lại cho đến khi nào các thông tin trên các chứng từ khớp với nhau (tên shipper, consignee, cảng đi, cảng đến, tên tàu/số chuyến, tên hàng, hscode,…), lúc đó mới gửi chứng từ chính thức. Bởi vì khi có bất cứ 1 lỗi nhỏ nào, lô hàng có thể gặp rắc rối lớn từ phía hải quan, cơ quan nhà nước.
Các chứng từ cơ bản cần có như:
Certificate of origin (cần kiểm tra kĩ mã hs của hàng, thông tin trên C/O phải chính xác để được hưởng thuế suất ưu đãi, thường là 0%).
Các chứng từ đặt thù khác như: Fumi, Phyto, Health Certificate, C/Q,…
Tùy trong hợp đồng ngoại thương bạn yêu cầu bộ chứng từ gồm những loại chứng từ nào, số lượng bao nhiêu bản mà người mua kiểm tra cho phù hợp.
– Sau khi đã nhận đủ 04 tờ khai hải quan (đã được doanh nghiệp xuất khẩu kê khai, xác nhận, ký, đóng dấu) và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) trên hoá đơn này ghi rõ tên thương nhân nước ngoài, tên doanh nghiệp nhập khẩu, địa điểm giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp nhập khẩu khai đầy đủ các tiêu chí dành cho doanh nghiệp này trên cả 04 tờ khai hải quan;
– Nộp hồ sơ hải quan và mẫu hàng hoá nhập khẩu tại chỗ (đối với hàng nhập khẩu tại chỗ làm nguyên liệu để gia công, sản xuất xuất khẩu) cho Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ theo quy định, phù hợp với từng loại hình (ví dụ: nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu thì làm thủ tục nhập khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu; nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu gia công thì làm thủ tục theo loại hình gia công);
– Sau khi làm xong thủ tục nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp nhập khẩu lưu 01 tờ khai; 02 tờ khai còn lại chuyển cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Doanh nghiệp xuất khẩu khai báo hải quan tại chỗ
– Tiếp nhận 04 tờ khai xuất khẩu – nhập khẩu tại chỗ và các chứng từ khác của hồ sơ hải quan nhập khẩu tại chỗ; tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định phù hợp với từng loại hình, kiểm tra tính thuế (đối với hàng có thuế) theo quy định hiện hành đối với hàng nhập khẩu. Trị giá tính thuế hàng nhập khẩu tại chỗ là giá bán thực tế ghi trên hoá đơn thương mại của thương nhân nước ngoài phát hành cho doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ ở Việt nam. Niêm phong mẫu (nếu có) giao doanh nghiệp tự bảo quản để xuất trình cho cơ quan Hải quan khi có yêu cầu.
– Tiến hành kiểm tra hàng hoá hoặc chứng từ nhập kho hàng hoá của doanh nghiệp nhập khẩu khi có nghi vấn việc giao nhận hàng hoá không đúng khai báo, giao nhận khống. Lập biên bản kiểm tra; tiến hành xử lý theo quy định pháp luật nếu phát hiện doanh nghiệp vi phạm.
– Xác nhận đã làm thủ tục hải quan, ký tên và đóng dấu công chức vào cả 04 tờ khai.
– Lưu 01 tờ khai và chứng từ doanh nghiệp phải nộp, trả lại cho doanh nghiệp nhập khẩu 03 tờ khai và các chứng từ doanh nghiệp xuất trình.
– Có văn bản thông báo cho Cục thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ biết để theo dõi (mẫu TB/2006 kèm theo) hoặc thông báo gửi qua mạng máy tính nếu giữa Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu và Cục Thuế địa phương đã nối mạng.
– Sau khi nhận được 02 tờ khai xuất khẩu – nhập khẩu tại chỗ đã có đủ khai báo, chữ ký, đóng dấu của doanh nghiệp nhập khẩu và Hải quan làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu nộp hồ sơ hải quan cho Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu cho doanh nghiệp để làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.
– Tiếp nhận 02 tờ khai hải quan (đã có đầy đủ khai báo, xác nhận, ký tên, đóng dấu của doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu và Hải quan làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ) và các chứng từ khác của hồ sơ hải quan xuất khẩu tại chỗ.
– Tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp từng loại hình xuất khẩu, nhập khẩu, kiểm tra tính thuế (nếu có). Xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan, ký, đóng dấu công chức vào tờ khai hải quan.
– Lưu 01 tờ khai cùng các chứng từ doanh nghiệp nộp, trả doanh nghiệp 01 tờ khai và các chứng từ do doanh nghiệp xuất trình.
Sau khi tiến hành thanh lý tờ khai, đến phòng thương vụ của cảng và mang theo D/O để đóng phí. Tiếp theo, giao cho tài xế các chứng từ như: phiếu EIR, D/O,… để tài xế trình hải quan giám sát cổng và cho xe rời khỏi cảng chờ hàng về kho.
Rút hàng và trả xe rỗng Khi xe chở hàng về đến kho, hãy tiến hành kiểm tra các giấy tờ như: seal, tình trạng container hoặc xe chở hàng,… Sau khi rút hàng xong, tài xế sẽ mang container trả về cảng hoặc ICD, lưu ý trả cont rỗng về bãi theo thời gian qui định trên giấy hạ rỗng để tránh phát sinh phí det.
Nhân viên bãi sẽ kiểm tra tình trạng cont rỗng, nếu không có vấn đề gì thì mới được hạ cont, ngược lại nếu cont hư hỏng hoặc dơ thì không cần biết lỗi do đầu xuất hay lỗi do đầu nhập nhưng chủ hàng phải cược 1 khoản phí (phí sửa chữa cont dự kiến) thì mới được hạ.
Sau đó nhân viên giao nhận sẽ mang phiếu này đến hãng tàu kiểm tra, xác định mức độ hư hỏng để biết được có được miễn phí tiền sửa chữa, vệ sịnh hay không, hay phải trả 1 số tiền nhất định rồi mới được nhận lại tiền cược cont. Đó cũng là 1 trong những lý do chúng ta nên kiểm tra tình trạng cont rỗng từ đầu xuất trước khi đóng hàng để xác định trách nhiệm chi trả thuộc về ai.
Liên hệ Cuocvanchuyen chúng tôi sẽ giúp anh/chị khai báo hải quan, vận chuyển nội địa từ cảng/sân bay đến tận kho của anh/chị.
Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan không thực hiện được thủ tục hải quan điện tử, cơ quan hải quan có trách nhiệm thông báo trên trang thông tin điện tử hải quan chậm nhất 01 giờ kể từ thời điểm không thực hiện được các giao dịch điện tử;
Đây là những thông tin về quy trình làm thủ tục hải quan xuất khẩu tại chỗ được Fago Logistics đã tổng hợp lại. Với những thông tin này đã giúp bạn phần nào trong việc tìm hiểu thông tin trước khi làm tờ khai tại chỗ. Nếu bạn còn vấn đề gì thắc mắc hãy gọi ngay tới Hotline 0979 087 491 để được tư vấn trực tiếp.
Công Ty Cổ Phần FAGOLOGISTICS Việt Nam
VPGD P.401, Tòa N2C, Đường Hoàng Minh Giám, Thanh xuân, Hà Nội.
VPGD 1: Ấp 1, Xã Tóc Tiên, TX Phú Mỹ, Bà Rịa Vũng Tàu.
VPGD 2: Đường Liên Cảng Cái Mép, KP Ông Trịnh, P.Tân Phước, Thị Xã Phú Mỹ, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Website: https://dichvulogistics.vn/
Google Map: https://goo.gl/maps/vT2uYYJtpdSWbENR9
Kết nối với chúng tôi: https://www.facebook.com/DichvuLogistics.vn/
Hàng hóa vận chuyển đường biển rất phổ biến hiện nay, tùy theo từng loại hàng hóa thì quy trình nhập khẩu bằng đường biển có thể trải qua nhiều bước khác nhau. Về cơ bản, hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển sẽ trải qua các bước sau:
Sau khi ký kết hợp đồng với nhà xuất khẩu, đưa ra các thỏa thuận về trách nhiệm các bên và lựa chọn được đơn vị vận tải phù hợp bạn sẽ tiến hành đặt booking hãng tàu.
Vào mùa cao điểm các chỗ trên hãng tàu thường hết chỗ trước 1 tuần, dẫn đến thiếu container rỗng để chứa hàng, vì vậy cần booking sớm cho hãng tàu. Nếu bạn thuê FWD thì bạn cung cấp thông tin cho FWD để FWD gửi Booking request. học tin học văn phòng
Các thông tin cần cung cấp để lấy booking:
Doanh nghiệp, cá nhân cần cung cấp cho FWD các thông tin về hàng hóa, hay loại cont, kích cỡ, nhiệt độ, độ thông gió để lựa chọn loại container phù hợp.