Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Là Gì

Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Là Gì

Rủi ro bảo hiểm là gì? Nội dung báo cáo quản trị rủi ro (Hình từ Internet)

Rủi ro bảo hiểm là gì? Nội dung báo cáo quản trị rủi ro (Hình từ Internet)

Sinh viên Ngành Quản Trị Tài Chính cần có tố chất gì?

Một số tố chất cần có ở sinh viên Ngành Quản Trị Tài Chính. Có thể kể đến như niềm đam mê với ngành học, khả năng phân tích và khai thác chính sách tốt. Đồng thời cần có tư duy nhạy bén và giao tiếp giỏi. Và các tố chất khác.

Không riêng một lĩnh vực nào, khi có đam mê bạn mới không ngại khó học hỏi, trau dồi kinh nghiệm. Có đam mê, bạn sẽ luôn hào hứng và sẵn sàng đối mặt với khó khăn khi học tập. Từ đó, khám phá ra năng lực bản thân và phát huy tố chất của một sinh viên thuộc khối ngành kinh doanh – quản lý thực thụ.

Để đảm bảo quản trị tốt nguồn lực tài chính của doanh nghiệp, việc hoạch định tốt chính sách giúp doanh nghiệp đi đúng hướng, đạt được mục tiêu hiệu quả cao. Sự cẩn thận, tỉ mỉ trong phán đoán giúp nhà quản trị tránh được những rủi ro khi cân nhắc các quyết định. Bên cạnh đó, việc lập trình kế hoạch có hệ thống giúp các hoạt động được diễn ra nhanh hơn, mang tính thuyết phục cao.

Không riêng gì một ngành nghề cụ thể, yếu tố sáng tạo mang tính chất quyết định doanh nghiệp có sống sót được trong môi trường luôn biến động hay không. Nhà quản trị tài chính cần luôn đổi mới trong việc tổ chức, chỉ đạo hay kiểm soát các hoạt động mua bán để linh hoạt trong việc vận hành công ty.

Chịu được áp lực cao, biết quản lý thời gian hiệu quả

Sinh viên Ngành Quản Trị Tài Chính phải chịu được áp lực cao bởi đây là yếu tố tài chính, ngân quỹ liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp. Hơn hết, nguồn lực tài chính đến từ các tác nhân nội và ngoại lực như khách hàng trung thành, quy mô doanh nghiệp, máy móc sản xuất hay nhà cung cấp, nhà phân phối,.. Do đó, áp lực phải có chiến lược rõ ràng là rất lớn. Biết quản lý thời gian hiệu quả giúp chính nhà quản trị đỡ căng thẳng, áp lực trong công việc.

Với môi trường đầy rẫy những cám dỗ nghề nghiệp, sự giữ gìn nhân phẩm của chuyên viên các ngành nghề càng được đánh giá cao và xem trọng. Sự cẩn trọng trong việc hoạch định chính sách được đặt lên hàng đầu bởi sự sai sót cũng có thể dẫn đến kết quả nghiêm trọng. Không thể bị lôi vào vòng xoáy tiền tài, danh vọng hoặc sống “theo đám đông” – đó là trách nhiệm và tạo nên uy tín, dấu ấn của bạn trên thị trường cạnh tranh lành mạnh.

Trong thời đại hội nhập toàn cầu, các yếu tố ảnh hưởng đến sự nghiệp bản thân hay các công ty còn phải kể đến các đối tác, khách hàng, hay chính người lao động. Chính vì vậy, sự học hỏi thêm về khả năng ngoại ngữ, nắm bắt tâm lý tốt và ham học hỏi cũng sẽ thúc đẩy bạn nhận những bài học, kiến thức chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp.

Các phương thức xét tuyển trường ĐH Kinh tế – Luật TPHCM

Bạn có thể tham khảo chương trình đào tạo Ngành công nghệ Tài Chính thông qua website của UEL. Hiện tại, UEL có 5 phương thức xét tuyển cơ bản:

Hiện tại, UEL có 5 phương thức xét tuyển với 4 khối A00, A01, D01, D07. Cụ thể:

Ngoài ra, UEL còn có đào tạo qua chương trình liên kết quốc tế. Bạn có thể tìm hiểu tại đây.Trên đây là toàn bộ những giải đáp về Ngành Quản Trị Tài Chính. UEL hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong hành trình chọn trường – chọn nghề.

Ngành Quản Trị Tài Chính học tại trường nào tốt nhất? 7 Trường đào tạo

Hiện nay, có rất nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành quản trị tài chính. Sinh viên nên lựa chọn trường đào tạo uy tín, có đội ngũ giảng viên giỏi, cơ sở vật chất hiện đại.

Dưới đây là một số trường đào tạo ngành quản trị tài chính uy tín tại Việt Nam:

Ngành Quản Trị Tài Chính học những môn gì?

Khi học Ngành Quản Trị Tài Chính sinh viên cũng sẽ được đào tạo về những môn liên quan như:

Ngoài ra ngành quản trị trài chính còn học các môn sau:

Nhìn chung, chương trình đào tạo ngành Quản trị Tài chính cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể trở thành những nhà quản trị tài chính chuyên nghiệp, có khả năng làm việc trong các lĩnh vực tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức, bao gồm:

Đánh giá rủi ro thanh khoản của một doanh nghiệp

Để phòng tránh đầu tư vào các doanh nghiệp có sức khỏe tài chính yếu kém và có nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản. Nhà đầu tư có thể thông qua những số liệu các báo cáo tài chính để đánh giá mức độ rủi ro thanh khoản.

Các tỷ số tài chính thường được sử dụng để đánh giá về rủi ro thanh khoản, có ba phần chủ yếu:

- Thu nhập trước thuế và lãi, là chỉ số cho thấy khả năng trả nợ trong ngắn hạn. Chỉ số này thay đổi tùy theo ngành nghề, nếu doanh nghiệp nào có tỷ số này thấp hơn trung bình ngành cần xem xét lại tình hình tài chính vì có thể đây là dấu hiệu cho thấy sự yếu kém có thể dẫn đến thu nhập giảm đáng kể, sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán cũng như trách nhiệm đối với các khoản nợ. Đối với các tổ chức hay công ty có chi phí lớn nhưng là chi phí không bằng tiền ví dụ như chi phí khấu hao, các khoản mục hoãn lại… thì chỉ số thu nhập trước thuế, lãi và khấu hao áp dụng sẽ phù hợp hơn.

Tham khảo về các chỉ số tài chính tại Vietcap Trading

Dưới đây là báo cáo về lợi nhuận trước thuế và lãi vay của Vinamilk (EBIT) trong hai năm 2015 và 2016. Chỉ số EBIT của công ty lớn hơn rất nhiều so với phần nghĩa vụ thuế và chi phí lãi, cho thấy công ty hoạt động hiệu quả, khả năng thanh toán các khoản phải trả rất tốt.

- Tỷ số nợ trên dòng tiền gộp (lợi nhuận từ hoạt động cộng với khấu hao và các khoản mục hoãn lại) cho chúng ta biết được khả năng tài chính của doanh nghiệp: với dòng tiền này sẽ mất bao nhiêu năm thì thanh toán hết các khoản nợ (giả định rằng không có nợ mới phát sinh hay gia tăng thêm vốn).

- Dòng tiền còn lại sau khi trừ đi các khoản chi trả cổ tức và cổ đông rút vốn.

Cần lưu ý rằng các tỷ lệ tài chính về thanh khoản không phải là công cụ tiên quyết để ra các quyết định về quản lý thanh khoản. Chúng ta cần cân nhắc kỹ khi sử dụng các tỷ lệ này vì bản chất các tỷ lệ tài chính chỉ phản ánh khả năng thanh khoản hiện thời dựa trên các số liệu quá khứ chứ không đưa ra được kết quả của hoạt động tương lai. Các tỷ lệ chúng ta thường dùng để đánh giá tính thanh khoản bao gồm:

- Tỷ lệ thanh toán nhanh hay hệ số acid, thể hiện khả năng doanh nghiệp có thể chi trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản có tính thanh khoản cao như tiền và các khoản tương đương tiền.

- Tỷ lệ thanh toán hiện hành, được tính bằng cách lấy trên sổ sách kế toán tổng giá trị của tài sản hiện hành chia cho tổng giá trị các khoản nợ hiện hành. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1 cho thấy khả năng chi trả của doanh nghiệp tốt, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có thể đang thiếu hụt nguồn tiền.

- Tỷ lệ số dư chưa rút vốn của hạn mức tín dụng trên tổng số nợ hiện hành cho biết khả năng dự trữ phòng vệ trong những trường hợp cần sử dụng tiền ngoài dự kiến.

Khi sử dụng các tỷ lệ này, chúng ta cần cân nhắc đến giá trị của cổ phiếu và nợ, ví dụ như một doanh nghiệp có số lượng lớn cổ phiếu chưa sử dụng hay các khoản nợ chưa thu hồi được, những khoản này có thể được đưa vào tính toán tỷ lệ để phản ánh đúng khả năng thanh khoản.

Bảng thống kê sau đây cho thấy tình hình thanh khoản của công ty Vinamilk tốt và ở mức an toàn: giá trị tài sản thanh khoản hầu như gấp đôi các khoản nợ phải trả và khi so sánh với chỉ số ngành ta thấy các chỉ số của Vinamilk đang ở mức trung bình của toàn ngành.

- Một doanh nghiệp càng vay nhiều nợ thì càng dễ gặp khó khăn khi có bất kỳ sự sụt giảm dòng tiền nào, điều này càng nghiêm trọng hơn khi có nhiều khoản nợ đến hạn thanh toán vào cùng một thời điểm.

- Như vậy, câu hỏi đặt ra là tỷ số nợ (tổng nợ trên vốn) bao nhiêu là thích hợp? Câu trả lời là tùy vào loại hình kinh doanh và đặc điểm của hoạt động sản xuất. Nhìn chung, đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tỷ lệ nợ trên vốn dưới 30% có thể được cho là an toàn, trong trường hợp tỷ lệ này vượt quá 60%, có thể tiềm ẩn rủi ro thanh khoản khi dòng tiền đột ngột sụt giảm (ngoại trừ các ngân hàng hay tổ chức tài chính là những doanh nghiệp đặc thù có tỷ lệ nợ cao). Dòng tiền ổn định hay doanh thu đều đặn là một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp cân nhắc tỷ lệ nợ phù hợp cho mình.

Sau đây là số liệu thực tế thống kê trong hai năm 2015 và 2016 của Vinamilk. Theo báo cáo này, công ty duy trì tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu ở mức an toàn khoảng 31%, đây là một trong những yếu tố giúp Vinamilk đảm bảo được khả năng thanh khoản cao cũng như xây dựng được dòng tiền bền vững.

Trong bối cảnh thị trường hiện nay, việc quản lý rủi ro thanh khoản luôn không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và ngân hàng mà còn lại mối quan tâm và theo dõi sát sao của các nhà đầu tư, càng quan trọng trong những giai đoạn hoạt động kinh doanh, đầu tư gặp khó khăn do tình hình kinh tế vĩ mô không thuận lợi. Mong rằng, những thông tin mà Vietcap mang đến sẽ hữu ích với bạn. Chúc bạn thành công!

Mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp khi kinh doanh là tối ưu hóa lợi nhuận hay nguồn lực tài chính của họ. Chính vì vậy, một bộ phận để quản lý ngân sách và thu chi cho các hoạt động là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của công ty trong thị trường cạnh tranh như hiện tại. Bên cạnh đó, vị trí việc làm đa dạng cũng như mức lương “hấp dẫn” đã thu hút nhiều học sinh lựa chọn ngành nghề này.