Chi phí xây dựng là khoản chi có tính chất biến thiên và khó xác định nhất trong linh vực kế toán. Vậy hạch toán chi phí xây dựng như thế nào đúng và đủ. Công việc kế toán phải làm khi hạch toán khoản chi này gồm những gì.
Chi phí xây dựng là khoản chi có tính chất biến thiên và khó xác định nhất trong linh vực kế toán. Vậy hạch toán chi phí xây dựng như thế nào đúng và đủ. Công việc kế toán phải làm khi hạch toán khoản chi này gồm những gì.
Nội dung dự toán xây dựng công trình được quy định tại Điều 11 Nghị định 10/2021/NĐ-CP, bao gồm:
(1) Chi phí xây dựng: chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình của dự án; công trình, hạng mục công trình xây dựng tạm, phụ trợ phục vụ thi công; chi phí phá dỡ các công trình xây dựng không thuộc phạm vi của công tác phá dỡ giải phóng mặt bằng đã được xác định trong chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
(2) Chi phí thiết bị: chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ; chi phí quản lý mua sắm thiết bị (nếu có); chi phí mua bản quyền phần mềm sử dụng cho thiết bị công trình, thiết bị công nghệ (nếu có); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có);...
(3) Chi phí quản lý dự án là chi phí cần thiết để tổ chức quản lý việc thực hiện và thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng và quyết toán vốn đầu tư xây dựng, được quy định chi tiết tại Điều 30 Nghị định 10/2021/NĐ-CP;
(4) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng là chi phí cần thiết để thực hiện các công việc tư vấn đầu tư xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng và quyết toán vốn đầu tư xây dựng, được quy định chi tiết tại Điều 31 Nghị định 10/2021/NĐ-CP;
(5) Chi phí khác: các chi phí cần thiết để thực hiện dự án đầu tư xây dựng, gồm: chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công đặc chủng đến và ra khỏi công trường; chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công;... nhưng không thuộc quy định tại (1), (2), (3), (4).
(6) Chi phí dự phòng: chi phí dự phòng cho khối lượng, công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.
(Theo điểm b, c, d, đ, e, g khoản 2 Điều 5 Nghị định 10/2021/NĐ-CP)
Đối với dự án có nhiều công trình, chủ đầu tư xác định tổng dự toán để quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong trường hợp cần thiết. Tổng dự toán gồm các dự toán xây dựng công trình và chi phí tư vấn, chi phí khác, chi phí dự phòng tính chung cho cả dự án.
Kế toán xây dựng khi tính tiền lương và tiền công, kèm theo các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên xây dựng về tiền ăn giữa ca nhân viên hạch toán như sau:
- Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế doanh nghiệp), ghi:
- Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu xuất dùng cho đội xây dựng:
- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ cho đội xây dựng, căn cứ vào Phiếu xuất kho, ghi:
- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất một lần có giá trị lớn cho đội xây dựng phải phân bổ dần, ghi:
- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung trong kỳ, ghi:
- Trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất… thuộc đội xây dựng, ghi:
- Chi phí điện, nước, điện thoại… thuộc đội xây dựng, ghi:
Nợ TK 133 (1331) – nếu được khấu trừ thuế
- Các chi phí bằng tiền khác phát sinh tại đội xây dựng, ghi:
Nợ TK 133 (1331) – nếu được khấu trừ thuế
- Khi trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ thuộc đội xây dựng tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:
- Trường hợp phân bổ dần số đã chi về chi phí sửa chữa TSCĐ thuộc đội xây dựng, ghi:
- Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi:
Trên đây là toàn bộ quy trình hạch toán chi phí xây dựng mà kế toán cần biết. Bài viết được thực hiện bởi đội ngũ kế toán trưởng dạy tại lớp học kế toán tổng hợp thực hành tổng hợp và biên soạn.
Xem thêm bài viết: Hướng dẫn lập định mức chi phí máy thi công
Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!
Kế Toán Lê Ánh - Nơi đào tạo kế toán thực hành uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học nguyên lý kế toán, khóa học kế toán online/ offline, khóa học kế toán thuế chuyên sâu, khóa học phân tích báo cáo tài chính... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.
Nếu như bạn muốn tham gia các khóa học kế toán của trung tâm Lê Ánh thì có thể liên hệ hotline tư vấn: 0904.84.8855/ Mrs Lê Ánh
Ngoài các khóa học kế toán thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học xuất nhập khẩu online - offline, khóa học hành chính nhân sự online - offline chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: KẾ TOÁN LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN SỐ 1 VIỆT NAM
Dự toán xây dựng công trình là gì? Nội dung dự toán xây dựng công trình (Hình từ internet)
Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:
Dự toán xây dựng công trình của dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngoài đầu tư công đã phê duyệt được điều chỉnh theo quy định tại khoản 4 Điều 135 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020), cụ thể như sau:
- Điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) khi:
+ Do ảnh hưởng của thiên tai, sự cố môi trường, địch họa, hỏa hoạn và các yếu tố bất khả kháng khác;
+ Xuất hiện yếu tố mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án khi đã được chủ đầu tư chứng minh về hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội do việc điều chỉnh dự án mang lại;
+ Khi quy hoạch xây dựng thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp tới dự án;
+ Khi chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố trong thời gian thực hiện dự án lớn hơn chỉ số giá xây dựng được sử dụng để tính dự phòng trượt giá trong tổng mức đầu tư dự án được duyệt.
+ Khi điều chỉnh chủ trương đầu tư dẫn đến phải điều chỉnh dự án
- Được phép thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí dự toán xây dựng nhưng không vượt tổng mức đầu tư xây dựng được phê duyệt;
- Việc điều chỉnh dự toán xây dựng công trình phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Trong đó, dự toán xây dựng công trình điều chỉnh gồm phần dự toán xây dựng công trình không điều chỉnh và phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh. Các nội dung liên quan đến phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh phải được thẩm định theo quy định tại Điều 13 Nghị định 10/2021/NĐ-CP.
Trường hợp dự toán xây dựng công trình điều chỉnh vượt dự toán đã phê duyệt nhưng không vượt tổng mức đầu tư xây dựng đã được phê duyệt, chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh, báo cáo người quyết định đầu tư chấp thuận trước khi phê duyệt.
(Điều 15 Nghị định 10/2021/NĐ-CP)
Chi phí quản lý dự án trong dự toán xây dựng công trình được xác định như thế nào? Thẩm định dự toán xây dựng công trình của chủ đầu tư bao gồm các nội dung gì?
Nội dung dự toán xây dựng công trình bao gồm các nội dung gì? Chi phí thiết bị trong dự toán xây dựng công trình được xác định như thế nào?
1. Đối với công trình trạm trộn bê tông phục vụ thi công các dự án:
a) Trường hợp trạm trộn bê tông phục vụ thi công công trình chính:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 131 Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 49 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14 thì Công trình xây dựng tạm là công trình được xây dựng có thời hạn phục vụ thi công xây dựng công trình chính và được xác định trong hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, biện pháp tổ chức thi công, …. cần căn cứ vào tài liệu, hồ sơ của dự án để xác định đó là công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính của dự án. Do đó, trường hợp công trình trạm trộn bê tông phục vụ thi công công trình chính có thể xác định là công trình tạm phục vụ xây dựng công trình chính và cần đảm bảo các quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 131 Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 49 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14 và phải đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy và các quy định của pháp luật có liên quan.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 131 Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 49 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14 thì công trình trạm trộn bê tông có thể được xác định là công trình xây dựng tạm được xây dựng có thời hạn phục vụ hoạt động khác trong thời gian nhất định và phải được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về địa điểm, quy mô xây dựng công trình và thời gian tồn tại của công trình tạm theo quy định tại khoản 2 Điều 131 Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 49 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14 và đảm bảo các quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 131 Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 49 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14 và phải đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy và các quy định của pháp luật có liên quan.
2. Đối với công trình có thời hạn phục vụ mục đích bán hàng trong dự án kinh doanh bất động sản, công trình biển quảng cáo:
Bộ Xây dựng đề nghị Sở Xây dựng căn cứ điều kiện thực tế để xác định thuộc đối tượng công trình xây dựng tạm theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 131 Luật Xây dựng năm 2014 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 49 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14 và thực hiện các nội dung như nêu tại điểm b mục 1 Văn bản này.
Nội dung chi tiết xem tệp đính kèm: BXD_1678-BXD-HDXD_16052022_signed.pdf
Trung tâm Thông tin Nguồn: Công văn 1678/BXD-HĐXD.
Dự toán xây dựng là một công việc quan trọng trong lĩnh vực xây dựng nhằm đảm bảo được tiến độ và ngân sách của dự án. Vậy dự toán xây dựng công trình là gì? Các bước lập dự toán xây dựng gồm những gì? Hãy cùng tìm hiểu cùng Vạn An Group nhé!
Theo khoản 1 Điều 135 của Luật Xây dựng 2014 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), dự toán xây dựng công trình là tổng chi phí cần thiết để xây dựng công trình, thực hiện gói thầu và các công việc xây dựng.
Chi phí này được xác định dựa trên khối lượng tính toán từ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, các yêu cầu công việc phải thực hiện, cùng với các định mức và giá xây dựng.
Về cơ bản,dự toán xây dựng công trình ta đơn giản là ta phải có 3 thành phần chính :
Để có được danh mục khối lượng, ta dựa vào Bản vẽ thiết kế kỹ thuật để tính toán và đo bóc khối lượng, cùng với Định mức của công việc để lập Bảng danh mục liệt kê khối lượng các công tác cần thực hiện và đơn vị tính tương ứng.
Ví dụ, khi đo bóc khối lượng cho một cái móng bê tông, bảng cần liệt kê các công tác sau: Đào đất (m³, 100m³), Lắp đặt và tháo dỡ ván khuôn (m², 100m²), Lắp đặt cốt thép (kg, tấn), Đổ bê tông (m³), và cuối cùng là Lấp đất, đầm chặt (m³, 100m³).
Sau khi đã xác định được khối lượng công việc, bạn cần tính thêm đơn giá. Để tính được đơn giá, bạn cần ít nhất 4 loại số liệu: Định mức, giá vật liệu đến hiện trường, giá nhân công (tiền công hoặc tiền lương cho một ngày làm việc), và giá ca máy.
Định mức là mức hao phí tối đa để thực hiện một đơn vị công tác nào đó. Định mức của các công việc được quy định trong các thông tư của Bộ Xây dựng (mới nhất là Thông tư số 12/2021/TT-BXD).
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, có thể không có công tác tương ứng hoặc công tác trong định mức không hoàn toàn phù hợp. Để giải quyết vấn đề này, cần thực hiện công tác tạm tính hoặc điều chỉnh công tác gốc của định mức. Việc này đòi hỏi kinh nghiệm và kiến thức thực tế để điều chỉnh chính xác và quan trọng nhất là bảo vệ được quyền lợi của mình. Định mức sẽ được nhân với giá vật liệu, giá nhân công và giá ca máy để xác định chi phí trực tiếp.
Sau khi xác định được chi phí trực tiếp, ta cần xác định thêm các hệ số chi phí khác để đi đến giá trị cuối cùng.
Một số chi phí thường được tính bao gồm:
Chi phí gián tiếp: Chi phí chung, chi phí cho một số công tác không thể xác định từ thiết kế, chi phí lán trại và nhà tạm để ở và điều hành thi công.
Các chi phí này được quy định rất chi tiết trong các thông tư nền tảng, với các khung tỷ lệ dựa trên đặc thù của công trình (loại công trình, bước thiết kế, cấp công trình) và giá trị của công trình. Phần này tương đối phức tạp và đòi hỏi kinh nghiệm hoặc sự hỗ trợ từ các phần mềm dự toán.