Tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng là thắc mắc chung của nhiều người khi tìm mua gạo lứt. Vậy gạo lứt có gì khác biệt mà lại có giá thành cao hơn? Và hiện tại giá gạo lứt bao nhiêu? Để có câu trả lời chính xác bạn hãy theo dõi bài viết này của Tiến Khang nhé!
Tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng là thắc mắc chung của nhiều người khi tìm mua gạo lứt. Vậy gạo lứt có gì khác biệt mà lại có giá thành cao hơn? Và hiện tại giá gạo lứt bao nhiêu? Để có câu trả lời chính xác bạn hãy theo dõi bài viết này của Tiến Khang nhé!
Một trong những lý do tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng là thời gian bảo quản của gạo lứt ngắn hơn rất nhiều. Trong khi gạo trắng có thể trữ dùng dần trong khoảng 2-3 năm thì gạo lứt chỉ để được từ 6-12 tháng. Nguyên nhân là vì gạo lứt không được xay xát và đánh bóng như gạo trắng nên còn nhiều dầu và dễ hỏng hơn.
Chính vì hạn sử dụng ngắn nên người cung cấp gạo lứt không thể trồng số lượng quá lớn, góp phần làm hạn chế nguồn cung như trên. Hơn nữa, người bán gạo lứt phải tốn nhiều chi phí cho việc bảo quản gạo lứt, tính thêm cả chi phí hao tổn nếu gạo tồn kho,... Những lý do này làm cho giá gạo lứt cao hơn gạo trắng nhiều lần.
Trong bài viết này, ngoài việc giải đáp thắc mắc “tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng” cho quý độc giả, Tiến Khang xin gửi đến người đọc giá của các loại gạo lứt hữu cơ và gạo lứt sạch trên thị trường hiện nay:
Lưu ý rằng đây là giá tham khảo, tùy thuộc vào thị trường giá cả sẽ có sự thay đổi. Để xem giá gạo lứt chính xác nhất bạn có thể truy cập vào website
Gạo lứt có giá cao hơn gạo trắng nên khi mua bạn phải tìm kiếm những thương hiệu chất lượng và nhà cung cấp có uy tín để tránh mua phải hàng dỏm, hàng giả với giá cao. Hiện nay Gạo Ngon Nhất và Gạo Cỏ May đang là hai thương hiệu cung cấp gạo sạch và gạo hữu cơ hàng đầu tại Việt Nam. Tiến Khang là nhà phân phối chính thức của hai thương hiệu này.
Tiến Khang được biết đến là đơn vị cung cấp các sản phẩm thực dưỡng có nguồn gốc tự nhiên được nhiều khách hàng trong và ngoài nước tin dùng. Trong đó nổi tiếng nhất là các loại gạo hữu cơ 100% không hóa chất độc hại. Khi mua gạo lứt tại Tiến Khang bạn sẽ được tận tay kiểm tra các giấy từ chứng minh nguồn gốc cũng như các chứng nhận gạo hữu cơ, gạo sạch từ các cơ quan. Do vậy bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng gạo tại Tiến Khang.
Để đặt mua gạo bạn có thể đến trực tiếp cửa hàng hoặc gọi ngay cho hotline để được tư vấn và giao hàng tận nhà.
Vậy là qua bài viết này Tiến Khang đã giúp bạn biết được lý do tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng. Đồng thời với những kiến thức bổ ích về gạo lứt hữu cơ, gạo lứt sạch cũng như giá của gạo lứt, Tiến Khang hy vọng bạn sẽ chọn được loại gạo phù hợp với bản thân và gia đình!
Giá gạo Nếp đã liên tục giảm mạnh trong thời gian qua khiến thương lái thua lỗ nặng và nhà máy gặp nhiều khó khăn. Thị trường gạo Nếp liên tục biến động và diễn biến khó lường, hiện chưa có những dấu hiệu cho thấy giá gạo Nếp đã chừng lại do hiện mới bắt đầu thu hoạch vụ Nếp Hè Thu. Đã có những giao dịch ở mức 9000 đồng/kg, tại kho cho Nếp Long TUY NHIÊN chưa nhiều. Giá lúa Nếp ở mức 4600 đồng/kg tại đồng cho Nếp Long An và 4300 đồng/kg cho Nếp An Giang.
Nguyên nhân chính khiến giá gạo Nếp giảm mạnh là phía Trung Quốc sẽ áp quota nhập khẩu gạo Nếp bắt đầu từ tháng 8/2017. Thị trường gạo Nếp phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc cả Nếp Long An và An Giang. Theo số liệu sơ bộ của Hải quan Việt Nam, ước tính xuất khẩu gạo Nếp 6 tháng đầu năm 2017 ở mức 715 ngàn tấn trong đó đi thị trường Trung Quốc là 667 ngàn tấn, chiếm 93,29%.
1. Cách phân loại hình dạng gạo
Theo như đề nghị của hải quan, Cục lương thực Quốc gia điều chỉnh tiêu chuẩn cơ bản (cách phân loại hình dạng gạo) (LS/T6116-2017) từ năm 2016, (từ gạo lức và gạo thành phẩm, không thích hợp dùng gạo nếp) hiện nay mở rộng thành (gạo lức, gạo thành phẩm và gạo nếp), trong đó bao gồm cả gạo hạt dài, gạo hạt ngắn, và gạo nếp
2. Cách phân biệt tấm và những gạo khác
Tiêu chuẩn mới công bố gạo tấm (LS/T3246-2017), đề ra tiêu chuẩn chất lượng mới cho tấm nhỏ, gạo nguyên và tấm hạt to, tỷ lệ dài rồng, bình quân độ dài của, C/O, loại gạo như (IRRI-6, RD15) đều theo cách phân loại gạo của (LS/T6116-2017)
3. Vấn đề chấp hành của hải quan
Bản thông báo lần này yêu cầu các đơn vị hải quan dùng LS/T6116-2017 và LS/T 3246-2017 để phân biệt ngoại hình của gạo tấm và gạo nguyên, từ đó xác định mức thuế và những chứng từ có liên quan, trước khi bản thông báo này công bố, các hải quan vẫn dùng những qui định cũ để giám định.
Kịch bản nào với thị trường gạo Nếp Việt Nam?
Bên cạnh những lý do trên, việc thiếu hụt nguồn cung gạo lứt chất lượng làm cho giá thành gạo lứt cao hơn so với gạo trắng. Ngoài nhu cầu ăn gạo lứt để đẹp da, giảm cân giữ dáng, nhiều người cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của chế độ ăn đối với sức khỏe. Họ bắt đầu tìm mua gạo lứt để ăn uống cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật từ xa. Điều này làm tăng nhu cầu tìm mua gạo lứt trên thị trường.
Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, quy trình sản xuất gạo lứt hữu cơ tốn nhiều thời và phải trải qua các kiểm định nghiêm ngặt khiến cho đầu ra của gạo lứt bị giới hạn số lượng. Việc này đã làm đẩy giá gạo lứt lên cao hơn.
Gạo lứt có lợi thế hơn gạo trắng về hàm lượng dinh dưỡng, đây cũng là điểm mấu chốt làm cho gạo lứt có giá cao hơn so với gạo trắng.
Gạo lứt là loại gạo mà sau khi thu hoạch chỉ xay bỏ vỏ trấu, lớp cám và lớp phấn bên trong vẫn còn được giữ nguyên. Trong lớp cám bao quanh hạt gạo có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Ngoài ra, lớp phấn gạo lứt còn chứa nhiều carbohydrate, protein.
Chính vì có nhiều dưỡng chất nên gạo lứt mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:
Trong khi khi đó, gạo trắng là loại gạo đã được chà xát loại bỏ hoàn toàn lớp cám bên ngoài nên hàm lượng dinh dưỡng đã bị mất đi đáng kể. Dinh dưỡng cao hơn chính là lý lo tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng.
Bên cạnh giá trị dinh dưỡng, quy trình sản xuất của gạo lứt cũng phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn so với gạo trắng. Đặc biệt, để trồng được gạo lứt hữu cơ 100% không dùng thuốc hóa học, người trồng còn phải đạt đủ các điều kiện nghiêm ngặt sau đây:
Để đạt các điều kiện trên, người trồng gạo lứt hữu cơ và gạo lứt sạch sẽ phải tốn nhiều thời gian, sau khi thu hoạch còn phải xử lý qua nhiều công đoạn để cho ra những hạt gạo lứt hữu cơ chất lượng. Quá trình này làm tăng chi phí sản xuất, chi phí nguyên liệu và nhân công. Do đó đây là một trong những lý do tại sao gạo lứt đắt hơn gạo trắng.