Dự Án Xây Dựng Đại Học Việt Pháp

Dự Án Xây Dựng Đại Học Việt Pháp

Cùng tham dự buổi làm việc còn có phía Nhật Bản có ngài Yamada Takio – Đại sứ toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, ngài Watanabe Shige – Phó Đại sứ, bà Miki Kimiyo – Bí thư thứ nhất, ông Irigaki hidetoshi -Phó Trưởng cơ quan thúc đẩy dự án Trường Đại học Việt Nhật và ông Shimizo Akira – Trưởng Đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Về Phía ĐHQGHN có Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật Furuta Motoo.

Cùng tham dự buổi làm việc còn có phía Nhật Bản có ngài Yamada Takio – Đại sứ toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, ngài Watanabe Shige – Phó Đại sứ, bà Miki Kimiyo – Bí thư thứ nhất, ông Irigaki hidetoshi -Phó Trưởng cơ quan thúc đẩy dự án Trường Đại học Việt Nhật và ông Shimizo Akira – Trưởng Đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). Về Phía ĐHQGHN có Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật Furuta Motoo.

III/ Quy định điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng

Nhà nước Việt Nam đưa ra các quy định về nội dung liên quan đến hoạt động điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng thông qua các văn bản:

Có được điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng đối với dự án sử dụng vốn từ tiền bồi thường của doanh nghiệp không?

Căn cứ Điều 6 Nghị định 10/2021/NĐ-CP quy định về xác định tổng mức đầu tư xây dựng như sau:

Tổng mức đầu tư xây dựng xác định trên cơ sở khối lượng, diện tích, công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế cơ sở và suất vốn đầu tư xây dựng tương ứng được công bố phù hợp với loại và cấp công trình, có sự đánh giá, quy đổi, tính toán về thời điểm lập tổng mức đầu tư xây dựng, địa điểm thực hiện dự án, bổ sung các chi phí cần thiết khác của dự án chưa được tính trong suất vốn đầu tư xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể của dự án, công trình.

Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng, diện tích, công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế cơ sở và dữ liệu về chi phí của các dự án, công trình tương tự đã thực hiện có cùng loại, cấp công trình, quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ. Các dữ liệu về chi phí sử dụng cần thực hiện quy đổi, tính toán về thời điểm lập tổng mức đầu tư xây dựng, địa điểm thực hiện dự án, bổ sung các chi phí cần thiết khác phù hợp với điều kiện cụ thể của dự án, công trình.

Và theo quy định tại khoản 5 Điều 134 Luật Xây dựng 2014 thì tổng mức đầu tư xây dựng được phê duyệt của dự án sử dụng vốn nhà nước chỉ được điều chỉnh khi điều chỉnh dự án theo quy định tại khoản 1 Điều 61 của Luật này. Đối với dự án sử dụng vốn từ tiền bồi thường của doanh nghiệp, việc điều chỉnh mức đầu tư không làm tăng tổng mức vốn đầu tư từ tiền bồi thường của doanh nghiệp thì không thuộc trường hợp dự án đầu tư công. Như vậy, đối với dự án sử dụng vốn từ tiền bồi thường của doanh nghiệp thì việc điều chỉnh tổng mức đầu tư do người quyết định đầu tư quyết định.

Trên đây là một số thông tin giải đáp vướng mắc về hoạt động điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng NPLAW gửi đến Quý khách. Nếu Quý khách có bất kỳ vướng mắc nào liên quan đến hoạt động điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng cần giải đáp thêm, xin vui lòng liên hệ với NPLAW theo thông tin liên hệ sau

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Tổng mức đầu tư xây dựng đã phê duyệt được điều chỉnh trong trường hợp nào?

Việc điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng quy định tại Điều 9 Nghị định 10/2021/NĐ-CP như sau:

Các nội dung liên quan đến phần tổng mức đầu tư xây dựng điều chỉnh phải được thẩm định theo quy định tại Điều 7 Nghị định 10/2021/NĐ-CP. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng điều chỉnh thực hiện theo quy định về thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự án điều chỉnh tại Nghị định quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

II/ Các trường hợp được điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng

Căn cứ theo khoản 1 Điều 41 Luật Đầu tư 2020, trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, nhà đầu tư được quyền điều chỉnh dự án đầu tư như: điều chỉnh mục tiêu, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư, sáp nhập các dự án hoặc chia, tách một dự án thành nhiều dự án, sử dụng quyền sử dụng đất, tài sản trên đất thuộc dự án đầu tư để góp vốn thành lập doanh nghiệp, hợp tác kinh doanh hoặc các nội dung khác.Về việc điều chỉnh dự án đầu tư được hướng dẫn bởi Nghị định 31/2021/NĐ-CP tại Mục 4 Chương IV. Theo đó, việc điều chỉnh dự án đầu tư có thể chia thành các trường hợp sau:

Trình tự và thủ tục điều chỉnh Dự án đầu tư gồm 4 bước sau đây:

Khi các Nhà đầu tư muốn điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng theo quy định của Luật Đầu tư 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành thì Nhà đầu tư phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định. NPLaw luôn sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng trong việc chuẩn bị các hồ sơ giấy tờ cần thiết cho việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng.

NPLaw sẽ hướng dẫn cũng như hỗ trợ quý khách nộp hồ sơ đúng cơ quan đã cấp Giấy phép đầu tư cho quý khách hoặc quý khách có thể xem trong Giấy chứng nhận đầu tư ở phần trên cùng bên trái của Giấy giấy phép đầu tư.

Khi nhận đầy đủ hồ sơ từ Nhà đầu tư, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ điều chỉnh Dự án đầu tư. Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không chính xác, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ yêu cầu và hướng dẫn Nhà đầu tư sửa đổi, bổ sung.

Sau thời gian thẩm định, nếu hồ sơ hợp lệ, Cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp Giấy phép đầu tư đã ghi nhận những thông tin điều chỉnh của Dự án cho Nhà đầu tư.

Trong trường hợp từ chối điều chỉnh Dự án đầu tư, Cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh phải thông báo bằng văn bản cho Nhà đầu tư và nêu rõ lý do từ chối.

I/ Khi nào cần điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng

Điều chỉnh dự án đầu tư là một thủ tục bắt buộc khi dự án đầu tư có sự thay đổi nhất định về mục tiêu, quy mô, địa điểm, hình thức, vốn, thời hạn dự án… Các thay đổi này phải phù hợp với quy định của pháp luật luật đầu tư và pháp luật liên quan. Vì vậy, các trường hợp cần điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng (Khoản 1 Điều 61 Luật Xây dựng 2014 (được bổ sung bởi khoản 18 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020)):

Đề nghị cho phép điều chỉnh tăng giá nguyên nhiên vật liệu có phải là nội dung điều chỉnh dự án đầu tư không?

Căn cứ theo hướng dẫn tại Mục 8 Công văn 5015/CV-TCT năm 2022 hướng dẫn về việc đề nghị cho phép điều chỉnh tăng giá nguyên nhiên vật liệu là một trong nội dung điều chỉnh dự án đầu tư như sau:

"8. Đề nghị cho phép điều chỉnh tăng giá nguyên nhiên vật liệu là một trong nội dung điều chỉnh dự án đầu tư

Việc xử lý đối với điều chỉnh giá nguyên nhiên vật liệu trong đầu tư công không chỉ được quy định tại Luật Đầu tư công số 39/2014/QH14 mà còn được quy định tại Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng trong từng trường hợp cụ thể. Đối với quy định điều chỉnh dự án, Khoản 2 Điều 43 Luật Đầu tư công quy định trong các trường hợp sau đây:

a) Khi điều chỉnh hoặc dừng chủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền;

b) Khi điều chỉnh quy hoạch ảnh hưởng trực tiếp tới dự án;

c) Do nguyên nhân bất khả kháng làm thay đổi về mục tiêu, quy mô đầu tư, chi phí và thời gian thực hiện dự án;

khi đã hết thời gian thực hiện dự án;

đ) Xuất hiện các yếu tố mang lại hiệu quả cao hơn về tài chính, kinh tế - xã hội do việc điều chỉnh dự án mang lại và được cơ quan có thẩm quyền thẩm định;

e) Khi chỉ số giá trong thời gian thực hiện dự án lớn hơn chỉ số giá được sử dụng để tính dự phòng trượt giá trong tổng mức đầu tư dự án được cấp có thẩm quyền quyết định.

Như vậy, quy định về căn cứ điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp do giá nguyên nhiên vật liệu đã được quy định tại Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14"Theo đó, quy định về căn cứ điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp do giá nguyên nhiên vật liệu đã được quy định tại Luật Đầu tư công năm 2019.