GD&TĐ - Điểm chuẩn tốp trên chiếm lĩnh hoàn toàn bởi tổ hợp xét tuyển C00, cao nhất là ngành Báo chí với 28,8 điểm.
GD&TĐ - Điểm chuẩn tốp trên chiếm lĩnh hoàn toàn bởi tổ hợp xét tuyển C00, cao nhất là ngành Báo chí với 28,8 điểm.
Điểm chuẩn chính thức năm 2024 là tổng điểm các môn xét tuyển + điểm ưu tiên (nếu có). Xem chi tiết bảng bên dưới:
Ngành Quan hệ công chúng lấy 29,1 điểm, trung bình 9,7 điểm mỗi môn, cao nhất trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (USSH).
Theo công bố chiều 17/8, điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội từ 26,73 đến 29,1. Ba ngành trên 29 điểm gồm Báo chí, Quan hệ công chúng và Hàn Quốc. Ngành Quan hệ công chúng có điểm cao nhất - 29,1 ở khối C00 (Văn, Sử, Địa). Mức này cao hơn năm ngoái 0,32 điểm.
Hai ngành Hàn Quốc học và Báo chí có điểm chuẩn lần lượt là 29,05 và 29,03. Các ngành còn lại lấy đầu vào phổ biến khoảng 27,38 - 28,83 điểm.
Điểm chuẩn các ngành của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2024:
Năm học 2024-2025, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển 2.300 sinh viên cho 28 ngành đào tạo, bằng 6 phương thức. Phương thức mới so với năm ngoái là xét chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (IELTS, TOEFL iBT, HSK và HSKK, JLPT, TOPIK II) kết hợp điểm thi tốt nghiệp. Các phương thức còn lại gồm tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội; xét chứng chỉ quốc tế; điểm thi đánh giá năng lực; điểm thi tốt nghiệp THPT 2024.
Học phí trường gồm ba mức, từ 15 đến 30 triệu đồng. 6 ngành có học phí cao nhất là Báo chí, Tâm lý học, Quốc tế học, Quản trị khách sạn, Quan hệ công chúng, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.
Năm ngành có mức thu 25 triệu đồng một năm là Khoa học quản lý, Đông phương học, Quản lý thông tin, Quản trị văn phòng, Văn học. Với 17 ngành còn lại, gồm 9 ngành khoa học cơ bản, trường thu 15 triệu đồng.
Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội năm ngoái khoảng 20-28,78. Năm ngành trên 28 điểm gồm Quan hệ công chúng, Báo chí, Đông phương học, Hàn Quốc học và Tâm lý. Ngành Quan hệ công chúng có điểm cao nhất, 28,78 ở khối C00 (Văn, Sử, Địa).
Ngành có điểm chuẩn cao thứ hai là Báo chí và Đông phương học cùng 28,5 điểm.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ảnh: USSH
Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội cao nhất 28,75 ở ngành quan hệ công chúng (Ảnh: USSH).
Theo nguồn tin riêng của phóng viên Dân trí, điểm chuẩn tuyển sinh vào Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội vẫn ở mức cao.
Trong đó, mức điểm cao tập trung ở các ngành xét tuyển tổ hợp C00. Trong đó, ngành quan hệ công chúng (C00) lấy 28,78 điểm; đông phương học và báo chí (C00) lấy 28,5 điểm; ngành tâm lý học (C00) lấy 28 điểm.
Dự kiến chiều nay nhà trường sẽ công bố bảng điểm chuẩn chính thức.
Dân trí sẽ liên tục cập nhật mức điểm sớm nhất.
Năm 2023, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển sinh hơn 2.000 sinh viên hệ chính quy, tăng gần 20% so với năm trước.
Trường xét tuyển theo 5 phương thức gồm: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD&ĐT, xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định đặc thù của Đại học Quốc gia Hà Nội, xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực còn thời hạn do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, xét tuyển chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và các chứng chỉ quốc tế khác, xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2023:
Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2023 (Ảnh: Nhà trường).
Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2023 (Ảnh: Nhà trường).
Năm 2024, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) dự kiến tuyển sinh 3699 chỉ tiêu tại 34 ngành đào tạo.
Sinh viên khoa Hàn Quốc học tại lễ hội chữ Hàn
Website: https://hcmussh.edu.vn/hanquocChỉ tiêu tuyển sinh 2024 (dự kiến): 154Khối/Tổ hợp xét tuyển: D01 Toán - Ngữ văn - Tiếng Anh, D14 Ngữ văn - Lịch sử - Tiếng Anh, DD2 Ngữ Văn - Toán - Tiếng Hàn, DH5 Ngữ Văn - Lịch sử - Tiếng Hàn (*)(*) Môn Tiếng Hàn nhân hệ số 2 (DD2, DH5)Điểm chuẩn 2023:+ Tổ hợp xét tuyển: D01, D14 - 25.12; DD2, DH5 - 25.00+ Điểm đánh giá năng lực ĐHQG-HCM: 775
Chương trình đào tạo cử nhân của Khoa Hàn Quốc học nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực rộng về khoa học xã hội và nhân văn, và lĩnh vực chuyên sâu về Hàn Quốc, Hàn Quốc học. Người tốt nghiệp có kiến thức sâu rộng; có năng lực nghiên cứu, sáng tạo; có năng lực thực hành ứng dụng, thích nghi, hội nhập; có kỹ năng vững vàng và phẩm chất tốt… góp phần định hướng phát triển nghề nghiệp của bản thân liên quan đến các mặt khác nhau trong đời sống văn hóa xã hội, kinh doanh & doanh nghiệp Hàn Quốc. Ngành Hàn Quốc học phải tích lũy đủ 120 tín chỉ, có chứng chỉ tiếng Hàn TOPIK 5 hoặc KLAT 5 trở lên mới đủ đủ điều kiện tốt nghiệp ra trường.Cử nhân Hàn Quốc học có thể làm việc trong các lĩnh vực và vị trí: (1) Làm việc trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện, văn phòng thương mại, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của Hàn Quốc, và những cơ quan có sử dụng tiếng Hàn ở Việt Nam hoặc ở nước sở tại (với các vị trí biên phiên dịch, trợ lý hoặc thư ký,….), và các cơ quan thông tấn, báo chí; (2) Giảng dạy, nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, viện/trung tâm nghiên cứu; (3) Hướng dẫn viên du lịch...Nhiều sinh viên du học, làm việc tại Hàn Quốc sau khi tốt nghiệp.Hiện nay, khoa Hàn Quốc học có nhiều học bổng do các tổ chức, doanh nghiệp Hàn Quốc tài trợ cho sinh viên.
Tập thể sinh viên ngành Tôn giáo học
Website: https://hcmussh.edu.vn/nhanhoc
Sinh viên ngành Tôn giáo học có kiến thức cơ bản về lịch sử, văn hóa, khoa học xã hội đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trong và ngoài nước. Sinh viên am hiểu về kinh tế, chính trị, có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội phù hợp với ngành đào tạo, đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội và cộng đồng. Sinh viên có kiến thức về tôn giáo (lý thuyết và thực hành) để từ đó hình thành năng lực tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình phân tích, đánh giá, nhận định các vấn đế tôn giáo trong xã hội hiện nay.
Ngành học cũng trang bị cho sinh viên kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề, đặc biệt là việc lựa chọn và sử dụng có hiệu quả cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong giải quyết vấn đề; Phân tích, lý giải các vấn đề liên quan đến tôn giáo trên cơ sở thực tiễn khoa học, đa chiều, suy luận logic, minh bạch, và rõ ràng; Biết lựa chọn các vấn đề ưu tiên; giải quyết vấn đề linh hoạt, khoa học và có hệ thống.
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Tôn giáo học có thể làm việc tại các vị trí sau: Làm việc tại các cơ sở tôn giáo; Cán bộ nghiên cứu tại các viện, trung tâm, tổ chức phi chính phủ (NGOs); Cán bộ phụ trách công tác tôn giáo ở Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ; Cán bộ phụ trách chuyên môn về tôn giáo, văn hóa – xã hội ở Ban Văn hóa, Ban Dân tộc; Phóng viên báo đài; Làm việc trong các cơ sở du lịch, nhất là du lịch tâm linh…