Chế Độ Xuất Ngũ Của Sĩ Quan Quân Đội

Chế Độ Xuất Ngũ Của Sĩ Quan Quân Đội

Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

Chế độ, chính sách đối với sĩ quan chuyển ngành

Sĩ quan chuyển ngành sang làm việc tại các cơ quan, đơn vị hưởng Lương từ ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 21/2009/NĐ-CP; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d khoản 3 Điều 1 Nghị định số...../2024/NĐ-CP; được hướng dẫn thực hiện như sau:

+ Được miễn thi tuyển trong các trường hợp sau:

- Sĩ quan nguyên là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị của nhà nước được chuyển về các cơ quan, đơn vị đã công tác trước khi nhập ngũ;

- Sĩ quan chuyển ngành theo yêu cầu của cơ quan, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được sắp xếp việc làm đúng ngành nghề chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo.

+ Sĩ quan chuyển ngành được cấp tiền tàu xe (loại thông thường) từ đơn vị về cơ quan mới.

Chế độ, chính sách đối với sĩ quan phục viên

Chế độ, chính sách đối với sĩ quan phục viên quy định tại Điều 5 Nghị định số 21/2009/NĐ-CP và điểm b, điểm c khoản 5 Điều 1 Nghị định số ...../2024/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau:

Tiền trợ cấp tạo việc làm = 6 tháng x Mức lương cơ sở tại thời điểm quyết định phục viên có hiệu lực

Tiền trợ cấp phục viên một lần = Tiền lương tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước thời điểm phục viên x số năm công tác trong Quân đội x 1 tháng

Ví dụ 5: Đồng chí Hoàng Tuấn Mạnh, 32 tuổi, Thượng uý, Trung đội trưởng, có thời gian công tác trong quân đội là 14 năm 02 tháng (được tính thâm niên nghề là 14%), do đơn vị sáp nhập, không điều chỉnh sắp xếp được, phục viên về địa phương kể từ ngày 1/4/2025. Tiền lương tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi đồng chí Mạnh phục viên là:

Lương Thượng uý (hệ số 5,00): 2.340.000đ x 5,00 = 11.700.000 đồng

Phụ cấp chức vụ (hệ số 0,20): 2.340.000đ x 0,20 = 468.000 đồng

Phụ cấp thâm niên nghề (14%): 12.168.000đ x 14% = 1.703.520 đồng

___________________________________

Khi phục viên, ngoài chế độ bảo hiểm xã hội và chế độ ưu đãi người có công với cách mạng (nếu có) được hưởng theo quy định của pháp luật hiện hành, đồng chí Mạnh còn được hưởng chế độ trợ cấp từ ngân sách nhà nước như sau:

Trợ cấp tạo việc làm: 06 x tháng 2.340.000 đồng = 14.040.000 đồng

Trợ cấp phục viên một lần: Đồng chí Mạnh có thời gian công tác trong Quân đội là 14 năm 2 tháng, làm tròn là 14 năm; đồng chí Mạnh được hưởng trợ cấp phục viên một lần, số tiền là:

13.871.520 đồng x 14 năm x 1 tháng = 193.781.280 đồng.

Bộ Quốc phòng đề xuất chế độ, chính sách đối với sĩ quan chuyển ngành, sĩ quan phục viên.

Bộ Quốc phòng đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009 của Chính phủ quy định chi tỉết và hướng dẫn thỉ hành một số điều của Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam về chế độ, chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ; sĩ quan tại ngũ hy sinh, từ trần; sĩ quan tại ngũ chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng và Nghị định số.../2024/NĐ-CP ngày tháng năm 2024, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009 của Chính phủ.

Chế độ, chính sách đối với sĩ quan chuyển ngành

Sĩ quan chuyển ngành sang làm việc tại các cơ quan, đơn vị hưởng Lương từ ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 21/2009/NĐ-CP; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d khoản 3 Điều 1 Nghị định số...../2024/NĐ-CP; được hướng dẫn thực hiện như sau:

+ Được miễn thi tuyển trong các trường hợp sau:

- Sĩ quan nguyên là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị của nhà nước được chuyển về các cơ quan, đơn vị đã công tác trước khi nhập ngũ;

- Sĩ quan chuyển ngành theo yêu cầu của cơ quan, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được sắp xếp việc làm đúng ngành nghề chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo.

+ Sĩ quan chuyển ngành được cấp tiền tàu xe (loại thông thường) từ đơn vị về cơ quan mới.

Chế độ, chính sách đối với sĩ quan phục viên

Chế độ, chính sách đối với sĩ quan phục viên quy định tại Điều 5 Nghị định số 21/2009/NĐ-CP và điểm b, điểm c khoản 5 Điều 1 Nghị định số ...../2024/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau:

Cách tính hưởng trợ cấp tạo việc làm

Tiền trợ cấp tạo việc làm = 6 tháng x Mức lương cơ sở tại thời điểm quyết định phục viên có hiệu lực

Cách tính hưởng trợ cấp phục viên một lần

Tiền trợ cấp phục viên một lần = Tiền lương tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước thời điểm phục viên x số năm công tác trong Quân đội x 1 tháng

Ví dụ 5: Đồng chí Hoàng Tuấn Mạnh, 32 tuổi, Thượng uý, Trung đội trưởng, có thời gian công tác trong quân đội là 14 năm 02 tháng (được tính thâm niên nghề là 14%), do đơn vị sáp nhập, không điều chỉnh sắp xếp được, phục viên về địa phương kể từ ngày 1/4/2025. Tiền lương tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi đồng chí Mạnh phục viên là:

Lương Thượng uý (hệ số 5,00): 2.340.000đ x 5,00 = 11.700.000 đồng

Phụ cấp chức vụ (hệ số 0,20): 2.340.000đ x 0,20 = 468.000 đồng

Phụ cấp thâm niên nghề (14%): 12.168.000đ x 14% = 1.703.520 đồng

___________________________________

Khi phục viên, ngoài chế độ bảo hiểm xã hội và chế độ ưu đãi người có công với cách mạng (nếu có) được hưởng theo quy định của pháp luật hiện hành, đồng chí Mạnh còn được hưởng chế độ trợ cấp từ ngân sách nhà nước như sau:

Trợ cấp tạo việc làm: 06 x tháng 2.340.000 đồng = 14.040.000 đồng

Trợ cấp phục viên một lần: Đồng chí Mạnh có thời gian công tác trong Quân đội là 14 năm 2 tháng, làm tròn là 14 năm; đồng chí Mạnh được hưởng trợ cấp phục viên một lần, số tiền là:

13.871.520 đồng x 14 năm x 1 tháng = 193.781.280 đồng.

Thông tư này quy định chế độ nghỉ của sĩ quan tại ngũ trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc Bộ Quốc phòng.

1. Thông tư này áp dụng đối với sĩ quan tại ngũ; cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân có liên quan.

2. Người làm công tác cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ được thực hiện chế độ nghỉ theo quy định tại Thông tư này.

Điều 3: Các chế độ nghỉ của sĩ quan

1. Sĩ quan tại ngũ được hưởng các chế độ sau:

2. Trong thời gian nghỉ theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, sĩ quan được hưởng nguyên lương, các khoản phụ cấp; được thanh toán tiền nghỉ phép theo quy định tại Thông tư số 13/2012/TT-BQP ngày 21-2-2012 của Bộ Quốc phòng quy định chế độ thanh toán tiền nghỉ phép đối với người hưởng lương làm việc trong các cơ quan, đơn vị Quân đội (sau đây gọi tắt là Thông tư số 13/2012/TT-BQP).

Điều 4: Chế độ nghỉ phép hằng năm

1. Sĩ quan được nghỉ phép hằng năm như sau:

a. Dưới 15 năm công tác được nghỉ 20 ngày;

b. Từ đủ 15 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 25 ngày;

c. Từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 30 ngày;

2. Sĩ quan ở đơn vị đóng quân xa gia đình (vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp; bố, mẹ (cả bên chồng và bên vợ); người nuôi dưỡng hợp pháp của bản thân) khi nghỉ phép hằng năm được nghỉ thêm:

a. 10 ngày đối với các trường hợp

- Đóng quân cách xa gia đình từ 500 km trở lên;

- Đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 300 km trở lên;

- Đóng quân tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, DK.

b. 5 ngày đối với các trường hợp:

- Đóng quân cách xa gia đình từ 300 km đến dưới 500 km;

- Đóng quân ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cách xa gia đình từ 200 km trở lên và có hệ số khu vực 0,5 trở lên;

- Đóng quân tại các đảo được hưởng thụ phụ cấp khu vực.

3. Sĩ quan quy định tại Khoản 2, Điều 4 do yêu cầu nhiệm vụ không thể nghỉ phép năm được thì năm sau chỉ huy đơn vị xem xét, quyết định cho sĩ quan thuộc quyền được nghỉ bù năm trước. Trường hợp đặc biệt, do yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị vẫn không bố trí cho sĩ quan đi phép được thì thanh toán tiền lương đối với những ngày chưa được nghỉ phép năm theo quy định tại Thông tư số 13/2012/TT-BQP.

4. Thời gian đi đường không tính vào số ngày được nghỉ phép hằng năm theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.

5. Hằng năm, chỉ huy đơn vị từ cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ vào nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện và công tác của đơn vị, lập kế hoạch cho sĩ quan nghỉ phép, tỉ lệ nghỉ thường xuyên không quá 15% tổng số sĩ quan của đơn vị. Các đơn vị không thuộc khối sẵn sàng chiến đấu tùy theo tính chất và yêu cầu nhiệm vụ để thực hiện cho phù hợp. Các học viện, nhà trường chủ yếu bố trí cho sĩ quan nghỉ phép vào dịp hè.

Điều 5: Chế độ nghỉ phép đặc biệt

Ngoài chế độ nghỉ phép hằng năm, sĩ quan được nghỉ phép đặc biệt mỗi lần không quá 10 ngày đối với các trường hợp sau:

1. Sĩ quan kết hôn; con đẻ, con nuôi hợp pháp kết hôn.

2. Gia đình gặp khó khăn đột xuất do bố, mẹ, người nuôi dưỡng hợp pháp (cả bên chồng và bên vợ); vợ (hoặc chồng); con đẻ, con nuôi hợp pháp đau ốm nặng, tai nạn rủi ro, hy sinh, từ trần hoặc bị hậu quả thiên tai nặng.

1. Hằng năm, sĩ quan được nghỉ ngày lễ, tết theo quy định của Bộ luật Lao động và ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22 tháng 12).

2. Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện hoặc do yêu cầu nhiệm vụ việc nghỉ ngày lễ, tết do chỉ huy đơn vị cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ vào tình hình nhiệm vụ đơn vị thực hiện cho phù hợp.

Điều 7: Chế độ nghỉ an điều dưỡng

Sĩ quan được nghỉ an điều dưỡng theo quy định tại Thông tư số 179/2013/TT-QP ngày 19-9-2013 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, quản lý hoạt động các Đoàn an điều dưỡng và chế độ an điều dưỡng trong Quân đội.

Hằng tuần, sĩ quan được nghỉ ngày thứ Bảy, ngày Chủ nhật. Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện hoặc do yêu cầu nhiệm vụ, việc nghỉ hằng tuần do chỉ huy đơn vị cấp trung đoàn và tương đương trở lên căn cứ và tình hình nhiệm vụ đơn vị thực hiện cho phù hợp.

Điều 9: Chế độ nghỉ chuẩn bị hưu

1. Sĩ quan có quyết định nghỉ hưu, thời gian được nghỉ để chuẩn bị hậu phương gia đình như sau:

a. Từ đủ 20 năm công tác đến dưới 25 năm công tác được nghỉ 9 tháng;

b. Từ đủ 25 năm công tác trở lên được nghỉ 12 tháng.

2. Trường hợp cán bộ có nguyện vọng nghỉ hưu ngay (không nghỉ chuẩn bị hưu hoặc nghỉ không đủ thời gian quy định), khi chuyển ra được hưởng khoản chênh lệch tiền lương do không nghỉ chuẩn bị hưu theo quy định hiện hành.

3. Sĩ quan nghỉ chuẩn bị hưu tại gia đình phải đăng ký thời gian nghỉ với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của gia đình.

4. Trong thời gian nghỉ chuẩn bị hưu, nếu mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần thực hiện theo Thông tư số 157/2013/TT-BQP ngày 26-8-2013 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về quản lý, điều trị, chăm sóc, giải quyết chính sách đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng, người làm việc trong tổ chức cơ yếu do quân đội quản lý bị bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần.

Điều 10: Thẩm quyền giải quyết chế độ nghỉ đối với sĩ quan

1. Thẩm quyền giải quyết cho sĩ quan nghỉ theo quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8 Thông tư này thực hiện như sau:

a. Trung đoàn trưởng, Chính ủy trung đoàn và tương đương trở lên giải quyết cho sĩ quan cấp dưới thuộc quyền.

b. Sĩ quan giữ chức vụ từ trung đoàn trưởng, chính ủy trung đoàn và tương đương trở lên do người chỉ huy, chính ủy cấp trên trực tiếp quyết định.

c. Thẩm quyền giải quyết cho sĩ quan tại ngũ nghỉ chuẩn bị hưu quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9 Thông tư này thực hiện theo Quy chế công tác cán bộ trong Quân đội nhân dân Việt Nam của Quân ủy Trung ương.

1. Khi có lệnh công bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước, lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, mọi sĩ quan đang nghỉ theo quy định tại Thông tư này phải về ngay đơn vị.

2. Khi Chủ tịch nước công bố tình trạng chiến tranh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra lệnh đình chỉ các chế độ nghỉ của sĩ quan.

3. Khi đơn vị có nhiệm vụ khẩn cấp, đặc biệt, chỉ huy cấp nào có thẩm quyền giải quyết cho sĩ quan nghỉ, được quyền gọi sĩ quan về đơn vị để thực hiện nhiệm vụ.

Điều 12: Chế độ đăng ký khi nghỉ phép hằng năm

1. Sĩ quan phải đăng ký thời điểm, thời gian và nơi nghỉ với cơ quan cán bộ (trợ lý chính trị đối với đơn vị không có cơ quan cán bộ) để tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết và quản lý theo quy định.

2. Trong thời gian nghỉ phép sĩ quan có trách nhiệm đăng ký với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi nghỉ phép.

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11-8-2017.

2. Bãi bỏ Quyết định số 149/2002/QĐ-BQP ngày 15-10-2002 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về quy định chế động nghỉ của sĩ quan tại ngũ và các văn kiện liên quan.

3. Khi các văn bản được viện dẫn trong Thông tư này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế.

Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị và các nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, đơn vị phản ánh về Tổng cục Chính trị (qua Cục Cán bộ) để tổng hợp báo cáo theo quy định./.