Kết bạn là việc của con. Tuy nhiên, với tư cách giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ, cha mẹ không thể là người ngoài cuộc. Phụ huynh cần trở thành người dẫn dắt giúp con tự tin kết bạn.
Kết bạn là việc của con. Tuy nhiên, với tư cách giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ, cha mẹ không thể là người ngoài cuộc. Phụ huynh cần trở thành người dẫn dắt giúp con tự tin kết bạn.
Việc con có thể chơi với bạn bè hay không liên quan đến giai đoạn phát triển của con (tương đương với độ tuổi). Khi con chưa tròn 1 tuổi, chơi một mình cũng không sao. Khi hơn một tuổi, con sẽ bắt đầu quan sát những bạn khác chơi và âm thầm nhặt những món đồ chơi bạn đã chơi. Người lớn thường sẽ muốn con chơi với bạn một cách vui vẻ nhưng trẻ khoảng 1 tuổi mới bắt đầu nhận thức được xung quanh và chỉ mới manh nha ý muốn tham gia chung. Vì thế người lớn hãy làm cầu nối giao tiếp cho các con bằng cách hướng dẫn con: “Món đồ chơi đó trông hay quá nhỉ?”, hay “Con mượn bạn đi”.
Đến khoảng 2 tuổi, các con sẽ có thể cùng nhau làm những việc giống nhau, chẳng hạn như cưỡi xích đu hoặc xây núi bằng cát ở cùng một nơi như với những bạn cùng tuổi. Tuy nhiên, vì đó cũng là thời điểm cái tôi của các con bắt đầu phát triển nên cũng sẽ có những cảnh các con khăng khăng “Tới mình”, “Không, tới mình” rồi cãi cọ với nhau. Cảnh con khóc lóc khi có việc gì đó không theo ý mình diễn ra như cơm bữa sẽ khiến các bậc phụ huynh nghĩ tới thôi là muốn sởn cả tóc gáy. Tuy nhiên, những sự “đụng chạm” như vậy các con chính là một phần của sự phát triển. Từ những việc như con sẽ thấy buồn khi thấy dù mình có thể chơi món mình thích nhưng bạn của mình lại khóc mất, con sẽ học được việc chịu đựng và nhường cho bạn, biết được đến lượt mình mới được chơi.
Khi lên 3 tuổi, con sẽ có thể chia sẻ niềm vui với những đứa trẻ khác dựa trên kinh nghiệm mà con đã tích lũy được. Con đã có thể chơi những trò chơi đòi hỏi trí tưởng tượng như giả làm mẹ hay người bán hàng. Ngoài ra, con cũng sẽ thích chơi các trò chơi thay nhau nhập vai theo một quy tắt nhất định như là trò cá sấu lên bờ.
Tuy nhiên, cho đến năm 3 tuổi, con trai tôi vẫn không chơi cùng các bạn mà vẫn say mê việc một mình đóng vai anh hùng chống lại những “kẻ thù vô hình”. Mãi đến năm 10 tuổi, con mới có thể đến nhà bạn chơi. Người lớn chúng ta thường cho rằng một đứa trẻ ngoan phải là đứa trẻ chơi chung với bạn một cách hòa thuận. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp là con một giống con tôi, như là lẽ tất yếu, phải chơi một mình từ lúc bắt đầu nhận thức được.
Những đứa trẻ thường chơi một mình cũng có một thế giới mà chúng thích, và nếu con mải mê tận hưởng thế giới đó thì cũng không sao cả. Trường mẫu giáo, nhà trẻ và trường tiểu học sẽ là là những nơi có thể cho con tham gia vào các hoạt động cùng bạn bè, tập thể dục và các hoạt động khác để tăng cường tính xã hội và hợp tác, đồng thời nâng cao kỹ năng giao tiếp của các con. Đừng lo lắng thái quá về việc con không chơi với bạn bè, chỉ cần luôn để ý đến con với tâm niệm con đang tương tác với môi trường xung quanh theo cách riêng con, khi lớn hơn, cách thức tương tác của con cũng sẽ thay đổi theo.
Điểm tốt nhất để bắt đầu tìm hiểu về nghề nghiệp chính là bản thân bạn. Nếu bạn không biết mình thích làm gì, hãy nghĩ về những việc mình không thích làm- bạn không thích tính toán, vậy đứng quan tâm đến các ngành ngân hàng, kế toán và tài chính. Bạn không thích độ cao, đừng nghĩ đến ngành xây dựng…
Hãy liệt kê ra các công việc mà bạn thành thạo:
· Bạn thích trở thành người lãnh đạo hay làm việc theo sự hướng dẫn của người khác?
· Bạn thích làm việc tập thể hay cá nhân?
· Bạn thích làm công việc giao tiếp nhiều hay vận động nhiều? Bạn thích làm việc tại văn phòng hay đi đây đó?
· Bạn thích ngoài trong văn phòng cả ngày hay thích một công việc năng động?
· Bạn có ngại làm việc nhiều giờ không, bạn có nghĩ chất lượng cuộc sống quan trọng hơn sự phát triển nghề nghiệp không ?
2. Bằng cấp Bằng cấp hiển nhiên là một cơ sở để bắt đầu định hướng nghề nghiệp. Nếu bạn là cử nhân quản trị kinh doanh, bạn có thể tìm các vị trí quản lý dành cho người mới tốt nghiệp. Tuy nhiên, nếu bạn không thích ngành này, bạn muốn làm một công việc khách hẳn. Việc này không là vấn đề gì. Bằng cấp của bất kỳ lĩnh vực nào cũng có thể giúp bạn linh hoạt trong các chọn lựa.
Trong khi một vài nhà tuyển dụng tìm kiếm các ứng viên theo một ngành nghề nhất định, số còn lại chỉ yêu cầu tốt nghiệp đại học. Ví dụ, bạn có thể nộp đơn cho công việc tài chính dù bạn không tốt nghiệp ngành tài chính. Nếu bạn muốn dấn thân vào ngành nghề mình không có chuyên môn, bạn nên tham dự các khóa học ngắn hạn hay học tiếp văn bằng 2.
3. Hãy nghĩ đến điều bạn muốn làm Bạn quan tâm đến ngành nghề nào? Bạn muốn làm việc trong ngành y tế? kỹ sư? Dược? hay công việc từ thiện.
Hãy xem lướt qua các thông tin tuyển dụng trên báo hay trên mạng để tìm kiếm công việc mà bạn quan tâm. Đừng lo lắng nếu bạn không có đủ chuyên môn- bạn chỉ đang thu nhặt các ý tưởng thôi.
Bạn muốn một công việc được trả lương cao, nhiều chính sách trợ cấp, thời gian linh hoạt và không căng thẳng. Hãy thực tế!! Bạn muốn mọi thứ, tuy nhiên bạn chỉ có thể có một số thôi.
Các công việc trong ngành như truyền thông, báo chí hay tạo mẫu rất thú vị nhưng không được trả lương cao khi mới bắt đầu. Bạn phải làm việc chăm chỉ để được trả lương cao.
Tuy nhiên cũng có một số công việc đòi hỏi sự chăm chỉ và nhiều thời gian nhưng tiền lương không cao đó là nghề y tá, điều dưỡng và công tác từ thiện.
Hãy thực tế khi nghĩ về những điều mà một nghề nghiệp nào đó có thể mang lại cho bạn. Nếu bạn không biết, hãy tìm kiếm trên mạng.
5. Tìm hiểu, tìm hiểu & tìm hiểu
Chăm chỉ là yếu tố bắt buộc đối với bất kỳ công việc nào. Nếu bạn không biết phải làm gì, hãy quan sát cuộc sống xung quanh, lên mạng, đọc sách báo hay các tạp chính. Bạn sẽ tìm thấy những lời khuyên cũng như các kinh nghiệm hữu ích cho bản thân.
6. Hãy nhớ rằng- Bạn là một cá nhân
Cách duy nhất để biết được nghề nào thích hợp là hãy nghĩ về bản thân bạn. Không ai có thể dạy bạn làm điều này, bạn cũng không thể làm theo bạn bè . Bạn có thể sẽ từ bỏ một công việc không thích hợp. Vì thế, hãy chọn lựa và tìm thấy một nghề nghiệp lý tưởng cho đời mình.
Khi thấy con chỉ chơi có một mình trong khi bé đang ở những nơi có nhiều bạn cùng độ tuổi như nhà trẻ, trường mẫu giáo hay công viên, chắc hẳn ai cũng thấy bất an đúng không nào? Tôi cũng từng tham khảo ý kiến của một trung tâm hỗ trợ nuôi dạy trẻ ở chính quyền địa phương vì lo lắng về tình trạng con trai mình không chịu chơi với bạn bè.
Vì tôi không chỉ nghĩ việc không chơi với bạn là thiếu tính xã hội hay tính hợp tác mà còn nghĩ có khi nào con đang có trở ngại phát triển nào không. Nghĩ thế nên tôi càng thấy lo lắng hơn.
Đặc điểm rối loạn phổ tự kỷ bao gồm khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ thân thiết với các cá nhân khác dẫn đến việc bị cô lập. Thế thì nếu thấy con thường xuyên dành thời gian ở một mình thì chúng ta nên nhận định đó là một dạng khuyết tật hay chỉ là một tính cách riêng của con đây?