Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
Uống nước cam điều độ có thể cung cấp nhiều lợi ích tuyệt vời cho hệ tiêu hoá và dạ dày. Các hoạt chất trong nước cam giúp hỗ trợ giảm viêm loét dạ dày bằng cách ổn định quá trình tiêu hoá và làm giảm thiểu dịch vị dư thừa cũng như lượng acid trong dạ dày.
Những người hay bị táo bón hoặc tiêu chảy có thể uống nước cam để tăng cường hoạt động của đường ruột và khắc phục sớm những tình trạng trên. Mặt khác, nước cam cũng có tác dụng làm sạch hệ tiêu hoá và dạ dày nhờ vào đặc tính kiềm và axit. Hơn nữa, nước cam còn có khả năng chống viêm mạnh, giúp ngăn ngừa và đẩy lùi chứng đầy hơi, nhất là đối với nữ giới.
Một đặc tính nổi bật khác của nước cam là giải độc tốt. Khi uống nước cam hàng ngày có thể giúp cải thiện chức năng thận, giảm bớt tình trạng đau đớn do ảnh hưởng của sỏi thận. Ngoài ra, loại nước này còn chứa xitrat và axit xitric, giúp làm giảm nguy cơ phát triển và hình thành sỏi thận.
Bên cạnh đó, nước cam còn có đặc tính kiềm hoá, giúp hoà tan các axit hình thành chất cặn bã trong thận, từ đó làm sạch máu hiệu quả. Nhờ công dụng này mà nước cam được xem là một chất giải độc tự nhiên, giúp làm sạch gan và đường tiêu hoá với sự trợ giúp của các enzyme.
Nhiều người băn khoăn rằng có nên uống nước cam trước khi đi ngủ, câu trả lời là không. Vào ban đêm, cơ thể sẽ bước vào trạng thái nghỉ ngơi và không còn hoạt động quá nhiều. Nếu bạn uống nước cam vào buổi tối trước khi đi ngủ có thể dẫn đến các hiện tượng như chướng bụng hoặc đầy bụng. Những tình trạng này sẽ có nguy cơ xảy ra rất cao khi dạ dày đã phải làm việc vất vả để tiêu hoá thức ăn. Lúc này, việc uống nước cam sẽ khiến hệ tiêu hoá trở nên khó chịu, tạo cảm giác ọc ạch và nặng nề trong bụng.
Ngoài ra, nước cam cũng có tính lợi tiểu tự nhiên, do đó bạn cũng cần tránh tiêu thụ loại đồ uống này vào ban đêm vì nó có thể làm tăng tần suất đi tiểu, dẫn đến phá vỡ chu kỳ giấc ngủ bình thường và khiến bạn bị mất ngủ. Không những vậy, thời gian ban đêm cũng là lúc cơ thể thư giãn và hạn chế tối đa tiêu tốn năng lượng, bởi vậy việc uống nước cam vào lúc này có thể gây dư thừa năng lượng, dẫn đến tích tụ khoáng chất và dễ gây tăng cân.
Bên cạnh đó, uống nước cam vào ban đêm cũng làm mất khả năng hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận. Không những vậy, điều này còn làm hình thành sỏi thận cao hơn do sự tích tụ của các khoáng chất dư thừa.
Một hệ luỵ khác khi uống nước cam vào buổi tối muộn là gây hại cho men răng. Lượng đường trong nước cam khá cao, do đó nếu uống xong và không vệ sinh răng miệng trước khi đi ngủ có thể dẫn đến sâu răng hoặc làm hư men răng.
Nước cam được xem là một thức uống tuyệt vời, không những ít calo mà còn giúp bạn tăng năng lượng tức thì. Nhờ sở hữu một hàm lượng vitamin, khoáng chất dồi dào, cùng một loạt các chất chống oxy hoá, hợp chất thực vật và flavonoid, uống nước cam điều độ mỗi ngày có thể mang lại nhiều lợi ích kỳ diệu cho sức khỏe, bao gồm:
Với hàm lượng vitamin C dồi dào, việc bổ sung nước cam vào chế độ ăn uống thường ngày có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc cảm lạnh theo mùa, đồng thời tăng cường chức năng của hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, vitamin C trong nước cam cũng góp phần chống lại các gốc tự do làm đẩy nhanh quá trình lão hoá sớm và hỗ trợ cơ thể hấp thu tốt hơn các dưỡng chất như canxi và sắt. Không những vậy, nước cam còn cung cấp lượng collagen cần thiết, giúp sửa chữa những tổn thương tế bào và thúc đẩy sự phát triển của các mô mới.
Nước cam có chứa một lượng lớn folate, tham gia vào quá trình hình thành DNA và giúp bảo vệ sự phát triển khoẻ mạnh của tế bào. Khoáng chất folate còn có tác dụng chống gốc tự do và ngăn ngừa những tổn thương tế bào. Chỉ cần uống một ly nước cam mỗi ngày có thể giúp máu trong cơ và các cơ quan khác hoạt động trơn tru, đều đặn hơn. Ngoài ra, uống nước cam cũng giúp kích thích sự hình thành nên các tế bào hồng cầu mới và làm giảm thiểu đáng kể quá trình oxy hoá tế bào.
Không chỉ cần quan tâm đến thời điểm uống nước cam tốt nhất, bạn cũng cần lưu ý cả liều lượng sử dụng. Mặc dù nước cam mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên việc lạm dụng quá mức hoặc uống cùng lúc một lượng lớn nước cam trong thời gian dài có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khoẻ như viêm loét dạ dày, tiểu đường,... Dưới đây là liều lượng nước cam được khuyến cáo tốt cho cơ thể mà bạn nên tham khảo:
Như vậy qua những thông tin trên đã giúp bạn giải đáp cụ thể vấn đề uống nước cam khi nào tốt nhất. Nhằm đạt được những lợi ích sức khỏe tối ưu từ việc uống nước cam, bạn đừng quên chọn trái cam có nguồn gốc rõ ràng, tươi sạch và tránh ngâm chất bảo quản.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Quá trình ép hoặc vắt nước cam thường làm mất đi một số khoáng chất và chất dinh dưỡng cần thiết. Hơn nữa, khi tiếp xúc lâu với không khí, các chất dinh dưỡng còn lại trong nước cam có thể dần mất đi. Do đó, các chuyên gia thường khuyến cáo mọi người nên uống nước cam trong vòng 2 tiếng sau khi ép hoặc vắt để đảm bảo nhận được đầy đủ các chất.
Mẹ bầu uống trà sữa nhiều KHÔNG TỐT cho sức khỏe, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ khởi phát các biến chứng thai kỳ nguy hiểm. Nguyên nhân là bởi phần trà trong trà sữa chứa hàm lượng caffeine cao.
Caffeine là một chất kích thích hệ thần kinh mạnh mẽ, được chứng minh có khả năng dễ dàng vượt qua hàng rào nhau thai và tiếp xúc được với thai nhi đang phát triển.
Ở cơ thể người trưởng thành, 90% lượng caffeine thường được chuyển hóa bởi enzyme CYP1A2 tại gan. Tuy nhiên, gan của bào thai lại thiếu hụt enzyme này, dẫn đến việc em bé không thể chuyển hóa / đào thải được caffeine hiệu quả như người trưởng thành.
Chính vì lý do này, tiêu thụ quá nhiều caffeine khi mang thai cũng đã được chứng minh có liên quan đến việc làm tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, trẻ sinh ra nhẹ cân hoặc thừa cân hơn so với tuổi thai.
Trước khi tìm hiểu xem liệu bà bầu uống trà sữa được không, bạn cần hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng chứa trong thức uống này.
Về cơ bản, trà sữa là thức uống kết hợp giữa trà và sữa. Tuy nhiên, trên thực tế, để cải thiện kết cấu, gia tăng độ ngậy và tạo ra nhiều hương vị thơm ngon hơn, hầu hết nhà sản xuất đều bổ sung thêm vào thức uống này bột kem béo thực vật cùng các hương liệu thực phẩm công nghiệp (hương hoa, hương trái cây,…).
Chính vì lý do này, thành phần dinh dưỡng của trà sữa thường không đồng nhất, có sự khác biệt đáng kể tùy theo công thức pha chế của từng thương hiệu.
Nói cách khác, chỉ cần thay đổi loại trà / loại sữa / loại hương liệu hoặc loại topping ăn kèm là bạn đã có cho mình một món trà sữa với thành phần dinh dưỡng hoàn toàn mới.
Mặc dù có sự khác biệt lớn về giá trị dinh dưỡng, nhưng nhìn chung, trà sữa vẫn là một thức uống giàu calo, carbohydrates (chất đường bột) và chất béo. Trong khi đó, hàm lượng chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất lại rất thấp.
Trung bình 1 cốc trà sữa có thể cung cấp cho cơ thể 340 – 500 calo. Trong đó, có khoảng 45 – 50% lượng calo đến từ carbohydrate, 5 – 7% đến từ protein và 43 – 50% đến từ chất béo. Vậy, phụ nữ có bầu uống trà sữa được không?